Lịch thi đấu, lịch phát sóng Cúp C2/Europa League rạng sáng 30.10: Sẽ có nhiều bất ngờ
Vào lúc 14 giờ ngày 11.3, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến "Chọn ngành học tương lai: Ngành khoa học xã hội và sư phạm trước tác động của công nghệ". Chương trình diễn ra đồng thời ở các kênh: thanhnien.vn, Fanpage facebook, kênh YouTube, Tik Tok Báo Thanh Niên.Thời gian qua, kể từ khi trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ tác động mạnh mẽ tới tất cả mọi lĩnh vực, chúng ta vẫn đọc và nghe nhiều thông tin rằng AI sẽ khiến nhiều công việc bị mất đi đồng nghĩa với nhiều người bị mất việc. Tuy nhiên, có những công việc, lĩnh vực mà AI không thể thay thế hoặc không thể thay thế hoàn toàn.Chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến với chủ đề "Chọn ngành học tương lai: Ngành khoa học xã hội và sư phạm trước tác động của công nghệ" sẽ giúp học sinh và phụ huynh hiểu rõ hơn về những ngành học đặc thù này để có định hướng và lựa chọn đúng đắn. Các thông tin về xu hướng ngành nghề, cơ hội việc làm, quá trình đào tạo, điều kiện tuyển sinh lĩnh vực này… cũng được chia sẻ trong chương trình. Đặc biệt là phần tư vấn chuyên sâu về những ngành học ra trường trở thành nhà báo, luật sư, làm việc tại các cơ quan ngoại giao…Chương trình diễn ra theo 2 khung giờ:*Đợt 1 từ 14-15 giờ 15 gồm các chuyên gia: *Đợt 2 từ 15 giờ 30-16 giờ 45 gồm các chuyên gia: Bạn đọc quan tâm tới việc chọn ngành học tương lai khối ngành khoa học xã hội và sư phạm, có thể tương tác trực tiếp với chuyên gia chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến bằng cách để lại bình luận tại các địa chỉ trên.Nhiều người học bằng lái ô tô kêu cứu: Phải chờ đến bao giờ?
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ câu chuyện về 2 người "anh hùng không mặc áo choàng" cứu người phụ nữ té sông bằng phao chuối.Theo bài đăng, câu chuyện xảy ra tại cầu Lớn, thuộc xã Xuân Thới Sơn (H.Hóc Môn, TP.HCM), hai người đàn ông dũng cảm lao xuống sông cứu người phụ nữ. Đáng chú ý là một trong hai người không biết bơi nên đã nhanh trí dùng cây chuối làm phao cứu người. Nhờ sự nhanh trí của 2 người đàn ông mà người phụ nữ được đưa vào bờ an toàn. Người trong cuộc nói gì?Trưa 10.2, ông Trần Phong Sương trên đường từ Long An về ngang qua cầu Lớn thấy nhiều người đang đứng cầm điện thoại quay phim ở hai bên kênh An Hạ nên tấp vào hỏi xem có chuyện gì. "Có người chết trôi", 1 người dân trả lời. Nhìn khoảng cách từ cầu đến bóng người dưới dòng nước cách xa khoảng 200 - 300 mét, ông Sương chạy xe rà rà theo bờ kênh.Đến khoảng đất trống, ông Sương nhìn thấy người phụ nữ còn chới với trên dòng nước trôi, đang kêu "Cứu tôi với"; nhưng trên bờ đoạn này chỉ có phụ nữ, trẻ em không ai dám lao ra.Trong tích tắc, nghĩ cứu người là quan trọng hơn hết, ông cởi áo, để hết giấy tờ, ví tiền và xe trên bờ lao ra phía bụi cây. Thấy bụi chuối có 3 cây, trong đó 1 cây ngã xuống nên ông nảy ra ý tưởng lấy thân cây chuối làm phao."Cây chuối thường khó giật vậy lắm, may sao có ai đã chặt đứt sẵn nên tôi giật xíu là ra. Ngay lúc đó có một anh đi ngang qua, tôi nói 'Anh anh giúp em cái, mình em không cứu được' nên 2 anh em bơi ra chặn theo hướng nước trôi, dùng phao từ cây chuối cứu người. Thấy người khác chơi vơi sinh tử, không cứu không được", ông Sương kể.Theo ông Sương, nói ông không biết bơi cũng không phải mà biết bơi cũng chưa đúng vì ông chỉ biết lội dưới nước. "Lúc đó tôi cởi áo rồi nên không có cây chuối vẫn lao xuống cứu người. Không biết động lực từ đâu, thấy người bị nạn thì nhảy xuống cứu, tới đâu hay tới đó. Giờ đưa tôi ra bờ kênh đó kêu tôi lội thì tôi không dám đâu", ông nói.Gần 1 ngày sau khi xảy ra sự việc, ông Sương nghĩ lại vẫn chưa biết vì sao lại liều nhảy xuống dòng kênh cứu người dù đã rất lâu không lội nước. Khi ấy, trong đầu ông chỉ có duy nhất một suy nghĩ là phải cứu người nhanh nhất có thể. Có kinh nghiệm cứu người bị nạn, ông bình tĩnh tìm phương án phù hợp, dùng cây chuối làm phao chặn theo hướng dòng nước trôi để bảo đảm cứu được người mà không đuối sức
Biển đảo Tây Nam: Hòn đảo đẹp nhất cực nam Tổ quốc
Vừa qua, một loạt chính sách, quy định mới liên quan đến ngành công an có hiệu lực, trong đó quy định tăng mức xử phạt và quy định về việc chi "thưởng" cho người tố giác vi phạm giao thông được dư luận quan tâm.Nhiều người thắc mắc nghị định đã quy định, nhưng đến khi nào mới có cơ chế hướng dẫn thanh toán cho người tố giác vi phạm.Giải đáp thắc mắc này, tại buổi giao lưu trực tuyến "Những điều cần biết về tăng mạnh mức xử phạt vi phạm giao thông theo Nghị định 168" do Tuổi trẻ Online tổ chức ngày 7.1, đại tá Nguyễn Quang Nhật, Trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông (Cục CSGT, Bộ Công an), cho biết cơ chế hướng dẫn thanh toán cho người tố giác vi phạm đang được các cơ quan chức năng xây dựng và sẽ sớm được ban hành, thi hành.Cạnh đó, về thông tin mạng xã hội đang lan truyền cho rằng lực lượng CSGT sẽ được trích lại 85% tiền xử phạt, trong khi người dân chỉ được hưởng 10%, đại tá Nhật khẳng định, đây là thông tin không chính xác. Tại luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới có hiệu lực cũng không quy định nội dung này.Theo đại tá Nhật, Nghị định 176/2024/NĐ-CP quy định quản lý, sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ và đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước có hiệu lực từ 1.1. Nghị định này quy định cơ quan được sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ sau khi nộp vào ngân sách nhà nước: Bộ Công an; UBND tỉnh, thành phố và các cơ quan khác tại địa phương ngoài Bộ Công an tham gia công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Bộ Công an được sử dụng kinh phí thu từ đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng kinh phí thu từ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước.Nghị định cũng quy định cùng thời điểm lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm, căn cứ tiến độ thực hiện, nhu cầu kinh phí, Bộ Công an xây dựng dự toán tương ứng với số tiền thu từ xử phạt và 30% số tiền thu từ đấu giá biển số xe năm trước liền kề đã nộp vào ngân sách nhà nước. Sau đó gửi cơ quan có liên quan tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí theo quy định của pháp luật.Đối với kinh phí thu từ hoạt động xử phạt, đại tá Nhật cho hay, Bộ Công an đã đề xuất phương án bố trí kinh phí cho Bộ Công an và các địa phương. Đồng thời, tổng hợp cùng báo cáo dự toán ngân sách nhà nước hằng năm của Bộ Công an để gửi cơ quan có liên quan theo quy định.Đại tá Nhật khẳng định, việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thu từ xử phạt vi phạm và đấu giá biển số xe sau khi nộp vào ngân sách nhà nước của Bộ Công an thực hiện theo quy định về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đối với hoạt động thuộc lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội...
Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 15 giờ cùng ngày, chị T. (30 tuổi) cùng con trai tên H. (12 tuổi, ở thôn Tân Lý, xã Minh Hóa) xuống khe Mục Miệu gần nhà để chuẩn bị lúa giống cho vụ mùa mới.Đến chiều tối, người thân không thấy 2 mẹ con về nhà nên đi tìm thì phát hiện thấy đôi dép, rổ thóc giống trên tảng đá gần khe nước.Nhận được tin báo, chính quyền địa phương đã huy động lực lượng cùng người dân tìm kiếm. Đến khoảng 19 giờ ngày 4.1.2025, lực lượng tìm kiếm đã phát hiện mẹ con chị T. tử vong ở khu vực nước sâu gần đó. Hiện tại gia đình đã đưa thi thể 2 nạn nhân về nhà để lo hậu sự.
Khách Việt check-in Nhà Xanh - phủ tổng thống Hàn Quốc canh giờ 'chạy' kịp số thứ tự
"Trong nước đã thực hiện các ca ghép thận, gan, tim, tới đây chúng tôi sẽ ghép dương vật. Đó không chỉ là điều trị mà còn là cuộc sống. Nhiều người vì tai nạn hoặc do bệnh lý nên bị mất dương vật, cần được ghép", tiến sĩ, bác sĩ Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, cho biết.Theo ông Hùng, có người khi còn nhỏ bị vật nuôi (chó) cắn mất "chim". Cũng có trường hợp phải phẫu thuật dương vật do bệnh lý. Ông Hùng chia sẻ, tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, điều kiện về nhân lực, cơ sở hạ tầng và đặc biệt là công tác tổ chức đã sẵn sàng cho ghép tạng, bộ phận cơ thể người, với những ca ghép chưa từng thực hiện trong nước. "Chúng tôi chuẩn bị cho những ca mới như ghép ruột, ghép tụy, ghép dương vật, ghép tử cung. Sau khi có quy trình chuẩn, chúng tôi sẽ chuyển giao đến các bệnh viện khác, với mong muốn thêm nhiều người bệnh được cứu chữa", ông Hùng chia sẻ thêm.Ông Hùng cũng cho biết, mới đây nhất, chỉ trong 6 ngày (từ ngày 6 - 11.1.2025), với sự đồng thuận cao từ 4 gia đình bệnh nhân chết não hiến tạng, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức đã ghép tạng thành công cho 15 người bệnh (4 bệnh nhân ghép tim; 1 bệnh nhân ghép đồng thời gan - thận; 3 bệnh nhân ghép gan, 7 bệnh nhân ghép thận).Cùng thời gian này, bệnh viện cũng tiến hành ghép theo kế hoạch cho 6 bệnh nhân ghép thận (từ người cho sống), tổng số là 21 trường hợp trong 1 tuần."Cả 4 gia đình có người thân chết não điều trị tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức đã bước qua nỗi đau mất mát để trao tặng cơ hội sống cho người khác. Những trái tim, những lá gan, quả thận đã được trao đi, tiếp tục hành trình mang lại sự sống. Sự đồng thuận của các gia đình không chỉ là minh chứng cho lòng nhân ái mà còn cho thấy nỗ lực vận động hiến tạng của bệnh viện", một bác sĩ chia sẻ.Đặc biệt, ông Hùng cho biết, trong các ca ghép, 1 bệnh nhân nam 63 tuổi (ở Nam Định) được ghép đồng thời gan, thận trên nền ung thư gan, xơ gan, suy thận độ 5.Trước đó, ngày 17.12.2019, trường hợp ghép gan, thận đồng thời lần đầu tiên tại Việt Nam cũng được thực hiện tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức.