Sau bê bối lớn, CLB Hà Tĩnh ‘thở nhẹ’ khi thoát thua ngoạn mục còn Hà Nội lại buồn
Ngày 18.2, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức công bố và triển khai chính thức chức năng chatbot AI hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước (Cổng dịch vụ công).Chatbot AI trên cổng dịch vụ công sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp tự động hóa việc tư vấn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong quá trình sử dụng dịch vụ công.Ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở TT-TT tỉnh Bình Phước, cho biết triển khai chatbot AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, công sức của người dân mà còn giúp các cơ quan hành chính nâng cao hiệu quả công việc, giảm tải áp lực cho bộ phận tiếp nhận và xử lý hồ sơ.Hệ thống này cũng góp phần tạo môi trường hành chính minh bạch, hiện đại, khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến thay vì phải đến trực tiếp cơ quan nhà nước. Trong thời gian tới, chatbot AI sẽ được kết nối với hệ thống VNeID, giúp xác thực danh tính và hỗ trợ người dân thực hiện thủ tục một cách an toàn, nhanh chóng.Một số chức năng nổi bật của chatbot AI như: hỗ trợ tra cứu thủ tục hành chính, thông tin về hồ sơ, quy trình, thời gian xử lý của hơn 1.400 dịch vụ công thuộc các sở, ban, ngành của tỉnh; hướng dẫn người dân thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến nhanh chóng, từng bước giúp hạn chế sai sót; giải đáp thắc mắc 24/7 mà không cần chờ đợi nhân viên hỗ trợ; thông báo và gửi thông báo về tình trạng xử lý hồ sơ, lịch hẹn và các thông tin quan trọng liên quan đến thủ tục hành chính; hỗ trợ đa nền tảng, người dân có thể sử dụng chatbot trên website cổng dịch vụ công, ứng dụng di động Zalo, Facebook Messenger...Để triển khai có hiệu quả chatbot AI, bà Trần Tuyết Minh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu Sở TT-TT chủ trì, phối hợp Văn phòng UBND tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục cập nhật, nâng cấp hệ thống để tối ưu hóa phản hồi của chatbot AI; các sở, ngành của tỉnh tiếp tục phối hợp cung cấp, cập nhật dữ liệu đào tạo chatbot AI đảm bảo thông tin cập nhật phải kịp thời, đầy đủ, chính xác.An toàn khi chạy bộ: Những sự cố đau lòng
Ngày 17.1, hầm Tuy An thuộc dự án cao tốc Chí Thạnh - Vân Phong (cao tốc Bắc - Nam) qua tỉnh Phú Yên dài 1.020 m chính thức được đào thông cả 2 ống hầm.Theo báo cáo của Ban điều hành gói thầu XL01, liên danh nhà thầu đã huy động 806 nhân sự, 505 máy móc thiết bị và triển khai 40 mũi thi công trên toàn tuyến. Tổng sản lượng thực hiện toàn gói thầu đạt 72%. Riêng đối với phạm vi công việc do Tập đoàn Đèo Cả đảm nhiệm, sản lượng hoàn thành đến nay đạt 68% (vượt 8% so với kế hoạch đề ra).Hạng mục hầm Tuy An có chiều dài 1.020 m, đã chính thức được đào thông cả 2 ống hầm, trong đó nhánh trái đã được nhà thầu đào thông cách đây 1 tháng. Để hoàn thành việc đào thông hai nhánh hầm, đội ngũ kỹ sư và công nhân đã vượt qua nhiều thách thức, đặc biệt về địa chất, đạt tốc độ thi công trung bình 2 m/ngày.Ông Trương Công Đạt, Giám đốc Ban đều hành gói thầu XL01 cho biết, quá trình thi công hầm Tuy An đã đối mặt với nhiều thách thức lớn do điều kiện địa chất phức tạp. Theo thiết kế ban đầu, hầm được dự kiến sẽ xuyên qua lớp đá cứng nhưng thực tế khi thi công địa chất tại khu vực này chủ yếu là đất sét, đá phong hóa, cát và nước ngầm. Sự khác biệt này không chỉ làm gia tăng độ khó trong thi công mà còn khiến tốc độ đào hầm từ trung bình 6 - 8 m mỗi ngày giảm xuống chỉ còn 0,5 - 1 m mỗi ngày.Trước những khó khăn này, Ban điều hành cùng các đơn vị liên quan đã nhanh chóng điều chỉnh phương án thi công, xử lý các vấn đề phát sinh và hoàn thiện hồ sơ phê duyệt. Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà thầu, đơn vị tư vấn giám sát và Ban quản lý dự án đã đảm bảo nguồn kinh phí và tiến độ thực hiện. Nhờ sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ kỹ sư và công nhân, tiến độ thi công toàn dự án hiện vượt 8% so với kế hoạch đề ra. "Việc hoàn thành đào thông hầm Tuy An, đặc biệt trong điều kiện địa chất không thuận lợi, thể hiện sự quyết tâm và tinh thần trách nhiệm của toàn bộ đội ngũ tham gia dự án. Đây là bước tiến quan trọng, góp phần đẩy nhanh tiến độ của toàn bộ tuyến cao tốc Chí Thạnh - Vân Phong", ông Đạt khẳng định.Ngay sau khi hai nhánh hầm được thông, đội ngũ kỹ sư và công nhân sẽ triển khai các công đoạn tiếp theo như: đào hạ nền, gia cố, lắp đặt ván khuôn để đổ bê tông vỏ hầm, lắp đặt hệ thống thiết bị ITS. Bên cạnh đó, hầm Tuy An sẽ được tận dụng làm đường công vụ, rút ngắn thời gian vận chuyển, điều phối vật liệu trên toàn tuyến, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công toàn dự án.Gói thầu XL01 dự án thành phần đoạn Chí Thạnh - Vân Phong thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2. Gói thầu có chiều dài 24 km (tổng chiều dài dự án là 48 km). Tổng giá trị gói thầu là 4.300 tỉ đồng. Trong giai đoạn phân kỳ hiện nay, gói thầu được đầu tư với quy mô 4 làn xe, chiều rộng nền đường 17 m. Trên tuyến, ngoài phần đường, hầm Tuy An dài hơn 1 km còn có 16 cầu (11 trên tuyến chính và 5 cầu trên tuyến ngang và nút giao). Gói XL01 được thực hiện bởi liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu, với khối lượng Tập đoàn Đèo Cả thực hiện là 1.650 tỉ đồng, chiếm 38% giá trị gói thầu.
Điện trước áp lực tăng giá
Trong điều lệ cũng sẽ có những quy định chặt chẽ về trang phục thi đấu của các đội ở vòng loại, mỗi đội sẽ đăng ký 2 màu áo khác nhau. Trang phục sẽ in tên và số áo, không được mặc các trang phục có hình ảnh, câu chữ khiếm nhã và phải phù hợp với những quy định về quảng cáo (nếu có) của BTC.
Ngày 20.3, tại hội nghị quán triệt, triển khai các kết luận, nghị quyết, nghị định, kế hoạch của Trung ương và TP.Đà Nẵng về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án trên địa bàn, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng, đã có những thông tin đáng chú ý về tiến độ tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.Theo Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Lê Trung Chinh, nhiều năm qua, các dự án, đất đai tại thành phố vướng không ít khó khăn do liên quan đến các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án. Giai đoạn 2012 - 2020, TP.Đà Nẵng có 4 kết luận của Thanh tra Chính phủ và 3 bản án hình sự phúc thẩm. Thực hiện các kiến nghị của thanh tra, Đà Nẵng đã huy động nhiều nguồn lực và quyết liệt triển khai các biện pháp khắc phục. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện lại gặp phải những vướng mắc, ảnh hưởng nhất định, bởi những vấn đề, nội dung kiến nghị rất phức tạp, tồn tại nhiều năm, nhiều nhiệm kỳ; chưa có quy định pháp luật và cơ chế, chính sách để xử lý.Từ thực tiễn đó, từ năm 2022 đến nay, TP.Đà Nẵng đã tích cực vào cuộc, chủ động rà soát, tham mưu Chính phủ trình Trung ương giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc kéo dài. Ngày 30.11.2024, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 170 về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại các tỉnh, thành, gồm: TP.HCM, Đà Nẵng và Khánh Hòa. Và sắp tới, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định hướng dẫn triển khai chi tiết Nghị quyết 170 của Quốc hội. Về công tác chỉ đạo triển khai thực hiện, ông Lê Trung Chinh cho hay, thành phố đã thành lập 3 tổ công tác để điều hành, chỉ đạo và trực tiếp nghiên cứu, đề xuất để tháo gỡ các nội dung vướng mắc. Đến nay, các tổ công tác của thành phố đã hoạt động, quyết tâm, chủ động triển khai nhanh và hiệu quả Kết luận của Bộ chính trị và Nghị quyết của Quốc hội; bước đầu đạt được một số kết quả.Tại hội nghị, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng thông tin một số kết quả ban đầu đối với 4 nội dung thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị. Cụ thể, về công tác rà soát, sao lục hồ sơ liên quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, UBND TP.Đà Nẵng đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) chủ trì, tiến hành rà soát, sao lục hồ sơ gốc. Đến nay, đã đạt khoảng 90% hồ sơ, dự kiến hoàn thành rà soát trong tháng 4.2025.Đối với nhóm nhiệm vụ về xác định lại giá đất để truy thu nghĩa vụ tài chính về ngân sách Nhà nước đối với các khoản thất thu, miễn giảm, UBND TP.Đà Nẵng đã thống nhất được 3/11 báo cáo phương án thu nghĩa vụ tài chính. Đồng thời, UBND thành phố đã chỉ đạo Sở NN-MT sớm thực hiện công tác báo cáo kiểm toán nhà nước theo trình tự tháo gỡ.Trong công tác chỉ đạo đối với nhóm xử lý, thu hồi đối với những dự án, diện tích đất trên bán đảo Sơn Trà không đủ điều kiện, có vi phạm pháp luật về đất đai, đầu tư, xây dựng, quản lý bảo vệ rừng, an ninh quốc phòng, ông Lê Trung Chinh cho hay, đã chỉ đạo Sở Xây dựng lấy ý kiến các đơn vị để tổng hợp trình UBND thành phố hủy bỏ các sơ đồ ranh giới đối với 5 dự án chưa thực hiện giao đất. Đối với 15 dự án còn lại, UBND thành phố đã chỉ đạo Sở NN-MT tổng hợp, cung cấp thông tin hồ sơ pháp lý đến các sở, ngành có liên quan để căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quản lý nhà nước của các đơn vị để thực hiện rà soát. Về bản án liên quan đến dự án Khu phức hợp thương mại và dịch vụ sân vận động Chi Lăng, hiện nay UBND TP.Đà Nẵng đã lấy ý kiến Bộ Xây dựng về việc thống nhất đối với hồ sơ điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP.Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Hiện thành phố tiếp tục triển khai các bước tiếp theo.Đề cập đến 5 nội dung thuộc thẩm quyền của thành phố, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng cho hay đã ban hành 113 quyết định thu hồi số tiền 5%, 10% tiền sử dụng đất trong tổng số 254 trường hợp và đang xem xét 96 dự thảo quyết định thu hồi 5%, 10% tiền sử dụng đất.Sở NN-MT đang rà soát 39 đơn từ nhà đầu tư thứ cấp không đồng ý nộp tiền nghĩa vụ tài chính phát sinh theo kết luận thanh tra. Về việc xử lý các trường hợp chậm đưa đất vào sử dụng trong quá trình triển khai gia hạn tiến độ sử dụng đất (Kết luận số 34/KL-TTCP ngày 8.1.2019), UBND thành phố đã ban hành quyết định gia hạn đối với 113 khu đất. Trong đó, năm 2024 thực hiện gia hạn 12 khu đất; UBND các quận, huyện đang tiến hành kiểm tra 172 khu đất các cá nhân.Về nội dung xử lý ở dự án Khu du lịch sinh thái biển, biệt thự cao cấp Ghềnh Bàn - Bãi Đa và dự án Khu biệt thự Suối Đá - lô L09, UBND thành phố đã giao Sở NN-MT rà soát quy hoạch đất, công trình quốc phòng, quy hoạch điều chỉnh 3 loại rừng, đa dạng sinh học, quy hoạch du lịch, môi trường; rà soát toàn bộ thủ tục giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, báo cáo đề xuất trong tháng 3.2025.Về thực hiện các thủ tục quy trình thu hồi dự án 181 ha, ông Chinh cho hay, tháng 2.2025, UBND TP.Đà Nẵng đã báo cáo Ban Cán sự đảng Chính phủ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, hướng dẫn UBND thành phố xử lý. Về thực hiện bản án số 346/HSPT ngày 13.6.2019, liên quan đến khu đất có diện tích 3.264 m2 tại đường Ngô Quyền (thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ), Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng cho biết, đã chỉ đạo ngành chức năng cùng UBND Q.Sơn Trà khẩn trương thực hiện điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu từ đất "Trường mầm non" sang "Thương mại dịch vụ" trong tháng 3.2025.
Quảng Nam tung gói ưu đãi du lịch gần 10 tỉ đồng
Ngày 18.2, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức công bố và triển khai chính thức chức năng chatbot AI hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước (Cổng dịch vụ công).Chatbot AI trên cổng dịch vụ công sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp tự động hóa việc tư vấn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong quá trình sử dụng dịch vụ công.Ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở TT-TT tỉnh Bình Phước, cho biết triển khai chatbot AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, công sức của người dân mà còn giúp các cơ quan hành chính nâng cao hiệu quả công việc, giảm tải áp lực cho bộ phận tiếp nhận và xử lý hồ sơ.Hệ thống này cũng góp phần tạo môi trường hành chính minh bạch, hiện đại, khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến thay vì phải đến trực tiếp cơ quan nhà nước. Trong thời gian tới, chatbot AI sẽ được kết nối với hệ thống VNeID, giúp xác thực danh tính và hỗ trợ người dân thực hiện thủ tục một cách an toàn, nhanh chóng.Một số chức năng nổi bật của chatbot AI như: hỗ trợ tra cứu thủ tục hành chính, thông tin về hồ sơ, quy trình, thời gian xử lý của hơn 1.400 dịch vụ công thuộc các sở, ban, ngành của tỉnh; hướng dẫn người dân thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến nhanh chóng, từng bước giúp hạn chế sai sót; giải đáp thắc mắc 24/7 mà không cần chờ đợi nhân viên hỗ trợ; thông báo và gửi thông báo về tình trạng xử lý hồ sơ, lịch hẹn và các thông tin quan trọng liên quan đến thủ tục hành chính; hỗ trợ đa nền tảng, người dân có thể sử dụng chatbot trên website cổng dịch vụ công, ứng dụng di động Zalo, Facebook Messenger...Để triển khai có hiệu quả chatbot AI, bà Trần Tuyết Minh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu Sở TT-TT chủ trì, phối hợp Văn phòng UBND tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục cập nhật, nâng cấp hệ thống để tối ưu hóa phản hồi của chatbot AI; các sở, ngành của tỉnh tiếp tục phối hợp cung cấp, cập nhật dữ liệu đào tạo chatbot AI đảm bảo thông tin cập nhật phải kịp thời, đầy đủ, chính xác.