$584
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của clip ban thang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ clip ban thang.Sau thời gian di chuyển dịp tết, nhiều người bắt đầu lên app hoặc trang web của Cục CSGT để tra cứu phạt nguội. Các thông tin liên quan về lỗi vi phạm, mức phạt, thời gian xóa lỗi được nhiều người quan tâm.Trong đó, nhiều người thắc mắc: Có phải không nộp phạt thì sau 1 năm được tự động xóa lỗi phạt nguội?Trả lời nội dung này, đại diện Cục CSGT cho hay, Điều 6 luật Xử lý vi phạm hành chính quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm. Thời hiệu được tính từ ngày ra quyết định xử phạt. Theo quy trình xử lý vi phạm qua hình ảnh, để ra được quyết định xử phạt thì phải có biên bản vi phạm. Và để có được biên bản vi phạm thì khi phát hiện vi phạm qua hình ảnh, CSGT sẽ gửi giấy mời chủ phương tiện đến cơ quan chức năng làm việc. Do đó, người dân khi nhận thông báo từ cơ quan chức năng thì phải đến làm việc, phối hợp xác định thời điểm vi phạm ai là người điều khiển để CSGT lập biên bản. Trường hợp người dân cố tình trì hoãn, trốn tránh không đến phối hợp xác định vi phạm, xử lý thì thời hiệu xử lý sẽ có thể kéo dài, phụ thuộc vào khi nào người dân đến làm việc. Thời hiệu lúc này được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn.Theo đại diện Cục CSGT, trường hợp quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, người dân không đến đóng phạt do không nhận được thông báo phạt nguội cần có đơn giải trình gửi đơn vị phát hiện ra lỗi lý do vì sao không nhận được, đơn vị phát hiện ra lỗi xác minh đúng như vậy thì sẽ xóa lỗi.Lãnh đạo một đội CSGT nói thêm, CSGT gửi thông báo vi phạm qua hình ảnh qua đường bưu điện, các trường hợp không đúng người nhận hoặc không có người nhận, bưu điện sẽ chuyển hoàn lại về nơi ra thông báo. Một số trường hợp vì lý do khách quan không nhận được thông báo vi phạm có thể xảy ra là: mua bán xe chưa sang tên đổi chủ, xuất cảnh đi nước ngoài, bệnh nằm viện thời gian dài, đi tù... Ở trong trường hợp nào, người dân cũng cần có giấy tờ chứng minh.Do đó, hiện nay người dân tra cứu phạt nguội trên hệ thống vẫn còn thấy lỗi vi phạm xảy ra từ 2022, thậm chí 2019 là bình thường, cơ quan chức năng vẫn có thể xử phạt.Người dân cũng cần lưu ý thêm, theo luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, cơ quan chức năng sẽ chưa cấp, đổi, cấp lại GPLX đối với người vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ khi người đó chưa thực hiện xong yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết vụ việc vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của clip ban thang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ clip ban thang.Tối 18.2, lãnh đạo Công an H.Phú Hòa (Phú Yên) cho biết thông tin về vụ bắt cóc trẻ em tại địa phương đang lan truyền trên mạng xã hội chỉ là sự hiểu nhầm, đồng thời bác bỏ tin đồn không đúng sự thật về vụ bắt cóc này.Chiều cùng ngày, mạng xã hội Facebook lan truyền thông tin về một vụ bắt cóc trẻ xảy ra trên địa bàn xã Hòa Trị (H.Phú Hòa).Theo thông tin xác minh của lực lượng công an, vào lúc 13 giờ 30 ngày 18.2, chị Lê Thị Bé Vàng (ở xã Hòa Quang Bắc, H.Phú Hòa) đi taxi đến cống chui ở xã Hòa Trị để đón xe khách đi tỉnh Bình Định. Khi đứng đón xe, chị Vàng phát hiện chưa lấy điện thoại đang sửa ở tiệm nên gọi chủ tiệm đến đưa. Sau đó, chủ tiệm nhờ anh Lê Tuấn Anh đem điện thoại đến cho chị Vàng.Khi đến nơi, chị Vàng đau bụng nên nhờ anh Anh trông bé H.H.T.D (3 tuổi, con của chị Vàng). Thấy bé D. đu chân và nói "ú ớ" nên anh Anh nghi ngờ chị Vàng bắt cóc trẻ em và đưa bé D. đến Công an P.5, TP.Tuy Hòa để trình báo.Nguyên gây ra sự hiểu nhầm trên là do chị Vàng và anh Tuấn Anh không biết nhau trước đó. Hiện cơ quan chức năng đang củng cố hồ sơ, mời những tài khoản lan truyền tin thất thiệt để xử lý.Công an H.Phú Hòa khuyến cáo người dân cần cẩn trọng khi tiếp nhận và chia sẻ thông tin trên mạng xã hội, tuân thủ các quy định của pháp luật để tránh gây hoang mang dư luận và ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự. ️
Sáng 18.3, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tây Ninh tổ chức hội nghị lần thứ 52 bầu chức danh Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025.Tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Yến Mai, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Tây Ninh, thông qua tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc bầu Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025. Kết quả, ông Nguyễn Mạnh Hùng được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh, nhiệm kỳ 2020 - 2025.Ông Nguyễn Mạnh Hùng (51 tuổi, quê quán ở xã Hiệp Hòa, H.Cầu Ngang, Trà Vinh) có trình độ chuyên môn cử nhân kinh tế, cao cấp lý luận chính trị. Ông Nguyễn Mạnh Hùng từng giữ các chức vụ: Phó chánh văn phòng UBND tỉnh Tây Ninh; Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh; Bí thư Huyện ủy Gò Dầu; Bí thư Thành ủy TP.Tây Ninh; Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tây Ninh; Phó bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh.Trước đó, ngày 24.2, ông Nguyễn Thành Tâm, Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh, được Bộ Chính trị điều động, phân công, bổ nhiệm giữ chức Phó trưởng ban Tổ chức T.Ư. Ngày 25.2, ông Nguyễn Thanh Ngọc, Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, được Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Tư pháp. ️
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục. ️