Cuộc 'gặp gỡ' của những trái tim nhân ái
Các nhà phân tích cho rằng, những rủi ro trong xung đột địa chính trị có thể không kéo dài nếu nguồn cung không thực sự bị gián đoạn. Hiện công suất dự phòng tại một số quốc gia sản xuất dầu đang cao, có thể bù đắp cho bất kỳ sự gián đoạn nguồn cung nào. Tuy vậy, một đợt tăng giá dầu kéo dài có thể xảy ra nếu eo biển Hormuz - đường huyết mạch dầu mỏ quan trọng nhất thế giới - bị gián đoạn hoặc ông lớn dầu mỏ Ả Rập Xê Út trực tiếp bị lôi kéo vào cuộc xung đột.
Nắng nóng gay gắt ở TP.HCM: Nhiều người chui rào, cắm trại ở hồ Đá bất chấp nguy hiểm
Khoa cũng dự kiến xây dựng giải đấu trở thành sự kiện thường niên với mong muốn tạo ra một sân chơi bổ ích, hướng tới một môi trường giáo dục toàn diện cho sinh viên của khoa Các khoa học liên ngành nói riêng và ĐHQG Hà Nội nói chung".
Mưu sinh khi tết cận kề: Người già kiếm sống
Cụ thể, HĐND tỉnh Bắc Ninh ban hành nghị quyết hợp nhất Sở KH-CN với Sở TT-TT thành lập Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Ninh; nghị quyết hợp nhất sở tài chính với Sở KH-ĐT thành lập Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh.Nghị quyết hợp nhất sở xây dựng với Sở GTVT thành Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh. Sở Xây dựng thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về: quy hoạch xây dựng và kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật; nhà ở, công sở, thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; đường bộ, đường thủy nội địa; vận tải; an toàn giao thông, quản lý, khai thác, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông đô thị, gồm: cầu đường bộ, cầu vượt, hè phố, đường phố, dải phân cách, hệ thống biển báo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều khiển giao thông, hầm dành cho người đi bộ, hầm cơ giới đường bộ, cầu dành cho người đi bộ, bến xe, bãi đỗ xe trên địa bàn.Đồng thời, HĐND tỉnh Bắc Ninh ban hành nghị quyết thành lập Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở hợp nhất Sở NN-PTNT với Sở TN-MT.Theo các nghị quyết, UBND tỉnh Bắc Ninh có trách nhiệm quy định chức năng, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và bộ máy của Sở KH-CN, sở tài chính, sở xây dựng, Sở TN-MT tỉnh Bắc Ninh để đi vào hoạt động từ ngày 1.3.HĐND tỉnh Bắc Ninh cũng ra nghị quyết kết thúc hoạt động Sở LĐ-TB-XH chuyển chức năng về sở nội vụ, sở nông nghiệp và môi trường; đồng thời tổ chức lại bộ máy sở y tế, sở giáo dục và đào tạo để tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Sở LĐ-TB-XH.Trước đó, Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên quyết định hợp nhất Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận thành Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Bắc Ninh.
Ngày 6.3, một lãnh đạo UBND H.Kon Rẫy (Kon Tum) cho biết đã chỉ đạo Công an TT.Đăk Rve (H.Kon Rẫy) xác minh, làm rõ vụ chủ điểm du lịch View siêu chill trên đèo Măng Đen (thuộc QL24) "tác động vật lý" tài xế taxi.Sáng cùng ngày, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện 2 đoạn clip ghi lại cảnh tài xế taxi bị một người tại điểm du lịch trên xô đẩy.Theo nội dung đoạn clip, sáng 6.3, 1 tài xế taxi chở khách đến điểm du lịch trên để ngắm cảnh. Khi vào quầy nước gọi đồ uống, tài xế taxi có hỏi người đang pha chế trong quầy giá 1 ly cà phê. Người đứng trong quầy cho biết ly cà phê giá 50.000 đồng. Lúc này, tài xế taxi liền nói "mắc vậy cha", ngay sau đó, 2 người xảy ra cãi vã. Đỉnh điểm, người đứng trong quầy liền bước ra văng tục, xúc phạm và có hành vi "tác động vật lý" đối với tài xế trên. Ở đoạn clip sau, 2 người tiếp tục cự cãi, khi tài xế taxi bước ra xe với ý định bỏ đi thì người pha chế liền đi theo và có hành động xô đẩy đối với tài xế này.Hai đoạn clip nhanh chóng thu hút hàng ngàn lượt chia sẻ, bình luận trên mạng xã hội.Chiều 6.3, Chủ tịch UBND TT.Đăk Rve Nguyễn Tấn Vũ cho biết sau khi 2 đoạn clip lan truyền trên mạng xã hội, địa phương đã yêu cầu công an vào cuộc. Qua xác minh của công an, người xảy ra xô xát với tài xế taxi là ông Nguyễn Minh Đạt, chủ đầu tư điểm du lịch View siêu chill trên đèo Măng Đen.Tài xế taxi liên quan đến vụ việc chưa đến Công an TT.Đăk Rve để trình báo. Hiện cơ quan công an mới chỉ mời ông Đạt đến trụ sở để làm rõ.Như Thanh Niên đã đưa tin, người đứng ra đầu tư, xây dựng điểm du lịch View siêu chill trên đèo Măng Đen là ông Nguyễn Minh Đạt. Trên thửa đất này, ông Đạt đã san lấp mặt bằng và xây dựng 9 chòi gỗ, lợp tranh. Trong đó, 7 chòi phục vụ cho du khách ăn uống, chụp ảnh; 1 chòi bán hàng. Hiện trạng khu vực trên là đất nông nghiệp và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Qua các lần kiểm tra, UBND H.Kon Rẫy xác định điểm du lịch này có nhiều vi phạm như: kinh doanh, buôn bán trên đất nông nghiệp là sai mục đích; tự ý đấu nối với QL24 khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép. Tại các biên bản làm việc, đoàn kiểm tra yêu cầu ông Đạt dừng mọi hoạt động buôn bán, kinh doanh, tháo dỡ biển hiệu và các chòi xây dựng sai quy định, trả lại hiện trạng ban đầu. Nếu không thực hiện, ông Đạt phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.Mặc dù vậy, chủ đầu tư điểm du lịch trên vẫn không chấp hành yêu cầu của cơ quan chức năng. Theo ông Nguyễn Tấn Vũ, sau ngày 6.3, nếu ông Đạt không tiến hành tháo dỡ các công trình vi phạm thì đoàn liên ngành tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo quy định."Ngày mai (7.3 - PV), đoàn liên ngành của xã, huyện sẽ phối hợp cùng thanh tra giao thông, hạt quản lý đường bộ đến địa điểm trên để làm việc. Nếu ông Đạt không chấp hành tháo dỡ các công trình vi phạm thì đoàn liên ngành sẽ tiến hành xử phạt theo quy định", ông Vũ nói.
Mở 'kho ý tưởng' tiết kiệm điện của mẹ...
Tối 27.4, hàng ngàn người đổ dồn về tham gia “Tuần lễ du lịch, ẩm thực và bánh dân gian Nam bộ năm 2024” diễn ra tại công viên bờ sông Sài Gòn (TP.Thủ Đức, TP.HCM) từ 27.4 - 1.5. 2024 với quy mô 200 đơn vị gian hàng.

Hôm nay mùng 1 tháng chạp: Chuyện tháng một, tháng giêng âm lịch trong dân gian
Mất ngủ và mối liên hệ với các bệnh lý thần kinh nguy hiểm
Ngày 5.1, Ban Quản lý dự án (BQLDA) 85 - Bộ GTVT phối hợp tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ hợp long cầu Đại Ngãi 2, thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên QL60 bắc qua sông Hậu, nối 2 tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh.Tại buổi lễ, đại diện BQLDA 85 cho biết, Dự án cầu Đại Ngãi gồm 2 gói thầu xây lắp. Trong đó, gói thầu số 11-XL (cầu Đại Ngãi 2 và phần tuyến) khởi công xây dựng từ tháng 10.2023 và gói thầu số 15-XL (cầu Đại Ngãi 1) triển khai xây dựng từ tháng 12.2024.Qua hơn 1 năm triển khai xây dựng, đến nay, hạng mục công trình chính cầu Đại Ngãi 2 đã cơ bản hoàn thành và tổ chức lễ hợp long cầu đúc hẫng Đại Ngãi 2 (vượt tiến độ khoảng 6 tháng).Cầu Đại Ngãi nằm trong quy hoạch trục dọc ven biển kết nối TP.HCM với các tỉnh duyên hải ĐBSCL, kết nối các cảng biển và khu kinh tế ven biển. Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng không chỉ phục vụ việc phát triển kinh tế, thực hiện thành công chiến lược biển mà còn có ý nghĩa rất quan trọng về an ninh quốc phòng cho khu vực ven biển phía nam.Dự án cầu Đại Ngãi được đầu tư hoàn thành và nối thông toàn tuyến QL60 sẽ nâng cao năng lực vận tải cho vùng ĐBSCL, tạo sự kết nối giao thông thuận tiện giữa các tỉnh duyên hải phía nam với nhau và với TP.HCM, rút ngắn thời gian đi lại, giảm chi phí vận tải lưu thông hàng hóa, mở rộng giao thương và bỏ thế độc đạo của QL1, rút ngắn khoảng 80 km so với tuyến QL1 khi di chuyển từ Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu về TP.HCM.Phát biểu tại buổi lễ, ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, đánh giá cao nỗ lực của BQLDA 85, nhà thầu và các đơn vị thi công đã có nhiều nỗ lực để hợp long cầu Đại Ngãi 2 vượt tiến độ so với kế hoạch ban đầu. Đồng thời, ông đề nghị các đơn vị tiếp tục tập trung nhân lực, máy móc thiết bị đẩy nhanh tiến độ để kịp thông xe vào ngày 30.4.2025 như cam kết.Trước đó, Bộ GTVT có quyết định phê duyệt điều chỉnh tiến độ thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi cơ bản hoàn thành vào năm 2027, hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2028 (kế hoạch ban đầu là năm 2026).Dự án cầu Đại Ngãi có tổng mức đầu tư gần 8.000 tỉ đồng. Trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng hơn 446 tỉ đồng; chi phí xây dựng và thiết bị hơn 5.446 tỉ đồng; chi phí quản lý dự án, tư vấn, chi phí khác hơn 629 tỉ đồng; chi phí dự phòng hơn 1.439 tỉ đồng.Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 15,14 km. Điểm đầu giao với QL54, thuộc xã Hùng Hòa, H.Tiểu Cần, Trà Vinh. Điểm cuối giao với quốc lộ Nam Sông Hậu, thuộc xã Long Đức, H.Long Phú, Sóc Trăng. Dự án gồm 2 công trình cầu chính là cầu Đại Ngãi 1 và Đại Ngãi 2.Dự án do BQLDA 85 làm chủ đầu tư. Đây là cầu dây văng thứ 3 bắc qua sông Hậu, sau cầu Cần Thơ và cầu Vàm Cống.
Nỗ lực đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2025
Xuân Ất Tỵ 2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với người dân thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Sau trận lũ quét kinh hoàng vào tháng 9.2024, họ đã được chuyển đến khu tái định cư mới trên đồi Sim rộng 10 hecta, với 40 ngôi nhà sàn, một nhà sinh hoạt cộng đồng và một điểm trường. Đến nay, 33 hộ dân đã ổn định cuộc sống tại đây, đón tết trên mảnh đất mới.Dù nỗi đau mất mát vẫn còn hiện hữu, nhưng không khí tết đã bắt đầu lan tỏa. Chị Hoàng Thị Bóng (người mất chồng trong trận lũ quét sau bão Yagi) đã cùng con trai trồng những luống hoa từ khi chuyển về nhà mới, và nay hoa đã bắt đầu nở, cũng như gia đình chị, bắt đầu một cuộc sống mới sau đau thương."Tất cả mọi miền tổ quốc cùng hướng về đây ủng hộ Làng Nủ thì bây giờ được có căn nhà khang trang và được có chỗ ăn chỗ ở đi lại thì bây giờ chị yên tâm và ổn định. Nhưng mà cái nỗi buồn của chị thì cái mất mát nó ập đến thì quá quá nhanh. Chị cũng cố gắng dần dần để lại phát triển kinh tế về ổn định cuộc sống để làm ăn", chị Bóng chia sẻ. Cũng như chị Bóng, nhiều người ở Làng Nủ cũng khó có thể tận hưởng niềm vui trọn vẹn. Anh Nguyễn Văn Thinh, người mất 14 người thân trong cơn lũ, trong đó có cha mẹ, vợ, hai con và hai em trai, vẫn đang cố gắng vượt qua nỗi đau. Trong ngày chuyển vào nhà mới, anh được họ hàng và bà con động viên, mong anh sớm ổn định cuộc sống. Tết này, những người còn lại trong gia đình tập trung ở căn nhà mới của anh Thinh để làm cơm cúng cho người đã khuất."Rất cảm ơn sự quan tâm của chính quyền địa phương, nhà nước đã quan tâm, hỗ trợ để làm được cái nhà ở. Mong những người còn sống vực lại tinh thần, cùng vui trong ngôi nhà mới mà Nhà nước hỗ trợ", ông Hoàng Văn Tiến - cha vợ anh Thinh, tâm sự. Đối với trẻ em Làng Nủ, tết năm nay mang đến hy vọng mới. Tại điểm trường mầm non trong khu tái định cư, các cô giáo đã tổ chức nhiều hoạt động chào xuân như kéo co, nhảy bao bố, biểu diễn văn nghệ và trải nghiệm giã bánh dày – một phong tục truyền thống của người Tày. Những hoạt động này không chỉ giúp các em nhỏ mà cả phụ huynh cảm nhận được không khí tết ấm áp và gắn kết.Chỉ vài tháng trước, thôn Làng Nủ gần như bị xóa sổ hoàn toàn sau trận lũ quét lịch sử, khiến 158 người dân mất nhà cửa và 56 người tử nạn. Giờ đây, tại khu tái định cư mới, cuộc sống đang dần hồi sinh. Dẫu nỗi đau vẫn còn đó, người dân Làng Nủ khác hiểu rằng, họ cần phải bước tiếp, vì những người đã khuất và vì chính tương lai của mình. Tiếng cười của trẻ thơ Làng Nủ không chỉ báo hiệu một mùa xuân mới mà còn là biểu tượng cho niềm hy vọng, cho một tương lai tươi sáng hơn trên vùng đất đã từng chìm trong đau thương.
ketqua9
Ngay sau khi được vắt, sữa tươi được vận chuyển đến nhà máy Cao Nguyên cách trang trại chỉ 1 giờ đồng hồ. Tất cả được kiểm soát theo một quy trình nghiêm ngặt nhằm đem đến những hương vị thơm ngon, thanh mát và dinh dưỡng cho sức khỏe của mọi người.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư