$512
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch thi đấu c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch thi đấu c1.Được thi đấu trên sân nhà ở trận chung kết lượt về đội tuyển Thái Lan nhập cuộc với tinh thần thần rất cao. Đội chủ sân Rajamangala cầm bóng 61%, tung ra 13 cú sút (nhiều hơn 3 lần so với đội tuyển Việt Nam) nhưng phải nhận thất bại 2-3. Đồng thời, Thái Lan cũng mất luôn ngôi vô địch AFF Cup 2024 vào tay đội tuyển Việt Nam khi thua với tổng tỷ số 3-5 sau 2 lượt trận.Ngay khi trận chung kết lượt về giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan khép lại, trang Khao Sod đã có bài viết với tiêu đề “1 trận đấu, 1000 sự kiện! Đội tuyển Thái Lan chỉ còn 10 cầu thủ, thua Việt Nam và bỏ lỡ chức vô địch Đông Nam Á”. Trang báo xứ Chùa vàng cho rằng đội tuyển nước nhà đã bị cuốn quá nhiều vào diễn biến trên sân, không thể hiện được bản lĩnh của mình để rồi mất chức vô địch.“Thua 1-2 trên sân của Việt Nam, Thái Lan dồn ép đối thủ từ những phút đầu nhằm tìm bàn thắng. Thế nhưng, đội bóng của ông Masatada Ishii một lần nữa nhận đòn đau khi Tuấn Hải mở tỷ số từ sớm. Cho đến phút 27, các CĐV Thái Lan trong sân đã được hò reo vang dội sau cú sút của Benjamin Davis, cân bằng tỷ số 1-1. Nửa sau hiệp 1, đội tuyển Thái Lan chơi khởi sắc cho đến phút 64 thì xảy ra bước ngoặt khi Supachok Sarachat tung cú sút xa đẹp mắt, gỡ hòa 2-2. Dù vậy, đến phút 74, Veerathep Pomphan phải nhận thẻ đỏ, đội tuyển Thái Lan lại liên tiếp nhận những cú đau bất ngờ. “Voi chiến” mất đi thế trận, bị cuốn vào lối đá của đối thủ, liên tục gặp sai lầm. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam càng thi đấu càng bản lĩnh, có 2 bàn thắng ở những phút cuối. Thất bại 2-3 ngay trên sân nhà, Thái Lan ngậm ngùi nhìn Việt Nam lên ngôi vô địch lần thứ 3”, trang Khao Sod viết.Trong khi đó, trang Pattaya nhấn mạnh, những sự cố ở trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan như việc Xuân Son bị chấn thương hay bàn thắng gây tranh cãi khiến đội bóng của HLV Masatada Ishii không giữ được sự điềm tĩnh cần thiết.Trang Pattaya phân tích: “Sau bàn gỡ hòa 1-1, phút 30, tâm trạng của Thái Lan còn nhẹ nhõm hơn khi Việt Nam gặp tin dữ vì tiền đạo số 1 Nguyễn Xuân Son dính chấn thương nặng, phải thay bằng Tiến Linh. Bắt đầu từ đây, hàng thủ của Thái Lan dường như cũng mất đi sự cảnh giác vốn có từ đầu trận. Tình huống thứ 2, sau khi thủ môn Việt Nam đưa bóng ra ngoài ở phút 62, cầu thủ Thái Lan ném biên, tiếp tục thi đấu trong sự phản ứng của cầu thủ Việt Nam. Supachok Sarachat ghi bàn, đầy tranh cãi nổ ra nhưng cuối cùng trọng tài cũng không bận tâm và công nhận bàn thắng. Thấy được đối phương bị ảnh hưởng tâm lý, cầu thủ Thái Lan bắt đầu đẩy cao nhịp độ nhưng chúng ta lại không có sự bình tĩnh cần thiết. Veerathep Pomphan chơi rắn từ đầu trận nhưng vẫn không hạ nhiệt và nhận thẻ đỏ. Hàng thủ phối hợp không tốt, Pansa Hemviboon lúng túng đá phản lưới nhà. Tệ hơn, đến phù bù giờ, hơn 50.000 CĐV Thái Lan ở Rajamangala còn chứng kiến bàn thua thứ 3, qua đó giúp Việt Nam hiên ngang vô địch”.Tờ báo thể thao hàng đầu của Thái Lan - Siamsport viết sau trận chung kết lượt về AFF Cup 2024: “Kể từ năm 1996, AFF Cup đã được tổ chức 15 lần. Trong đó, Thái Lan là quốc gia giành chức vô địch nhiều nhất: 7 lần. Nhưng rồi chúng ta vẫn chưa phá được "cái dớp" bí ẩn là giành chức vô địch 3 kỳ liên tiếp. Đau đớn hơn, lần này Thái Lan kết thúc giải đấu với chỉ 10 người, bị đội tuyển Việt Nam đánh bại ngay trên sân nhà”. Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch thi đấu c1. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch thi đấu c1.Theo SCMP, các nền tảng internet lớn của Trung Quốc đã cam kết cải thiện thuật toán sau chiến dịch chấn chỉnh của cơ quan giám sát. Bắc Kinh muốn giải quyết tình trạng lạm dụng công nghệ để đề xuất nội dung trên các ứng dụng và trang web. Cuối tuần trước, Douyin (phiên bản nội địa của TikTok) thuộc ByteDance ra thông báo cho biết sẽ thành lập một trung tâm an toàn trong năm nay để giúp hệ thống đề xuất của họ trở nên minh bạch hơn. Mạng xã hội video cũng cam kết cung cấp nguồn dữ liệu đa dạng hơn, tăng cường giám sát thông tin sai lệch, bạo lực trực tuyến. Cùng ngày, Pinduoduo, ứng dụng mua sắm giá rẻ do PDD Holdings - chủ sở hữu Temu - điều hành, cũng cho biết đang "tích cực xây dựng hệ sinh thái lành mạnh hơn" để ngăn chặn tình trạng "phân biệt giá dựa trên dữ liệu lớn". Mạng xã hội Xiaohongshu được ví như Instagram Trung Quốc đăng thông báo, mời gọi người dùng tìm hiểu về cách thức hoạt động của thuật toán. Nền tảng cũng lưu ý mọi người có thể tắt các đề xuất cá nhân hóa bất kỳ lúc nào. Công ty cho biết đang thu thập ý kiến công khai về cách cải thiện thuật toán của nền tảng.Động thái này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc phát động chiến dịch kéo dài ba tháng, từ cuối tháng 11.2024, để giải quyết các vấn đề nhức nhối liên quan đến thuật toán. Gần đây, người dùng Trung Quốc liên tục than phiền về hiện tượng bị thao túng bởi thuật toán. Nhiều người bị cô lập bởi nội dung, số khác cho biết không được đối xử công bằng về giá các mặt hàng trên cùng một nền tảng. Nguyên nhân chủ yếu nằm ở việc các thuật toán sẽ dựa trên thông tin cá nhân người dùng để đề xuất giá bán, nội dung một cách linh hoạt, thay vì bán đúng giá gốc. Điều này khiến nhiều người dùng thấy bất bình.Đáp lại phản ứng của người dùng, Bắc Kinh đã phát động một chiến dịch nhằm hạn chế ảnh hưởng của các công ty công nghệ lớn. Cơ quan quản lý muốn các nền tảng điều chỉnh lại thuật toán, điều chỉnh lại các đề xuất "gây nghiện", thao túng các mặt hàng thịnh hành. Chiến dịch còn trấn áp tình trạng định giá, chiết khấu không công bằng, nhắm vào các nhóm nhân khẩu khác nhau. Sau khi điều chỉnh, các thuật toán phải đảm bảo "nội dung lành mạnh" cho cả người già và trẻ em. Cơ chế đánh giá thuật toán, hệ thống quản lý bảo mật dữ liệu cũng sẽ được giám sát chặt chẽ. ️
Ngày 28.2, một lãnh đạo Văn phòng UBND TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cho biết UBND TP đang tiếp tục chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xử lý trách nhiệm cá nhân liên quan trong vụ việc một cô giáo có hành vi bạo hành học sinh xảy ra tại Trường tiểu học Lý Tự Trọng.Trước đó, ngày 27.2, Phòng GD-ĐT TP.Buôn Ma Thuột đã báo cáo UBND TP về vụ việc trên. Theo đó, nhận được thông tin phản ánh trên mạng xã hội về việc giáo viên Trường tiểu học Lý Tự Trọng có hành vi hành hạ nhiều học sinh, Phòng đã yêu cầu trường này báo cáo sự việc. Qua báo cáo của Trường tiểu học Lý Tự Trọng, phụ huynh học sinh phản ánh bà B.T.T.X, giáo viên chủ nhiệm lớp 5D, sử dụng vỏ dây điện hỏng đánh học sinh, dùng khăn lau bảng dọa học sinh, cho học sinh tự chuẩn bị một tờ giấy vo tròn lại khi nào nói chuyện thì tự đặt vào miệng là đúng. Các nội dung còn lại chưa có cơ sở để xác định.Sau khi xác minh sự việc, Trường tiểu học Lý Trọng đã cho bà B.T.T.X tạm dừng giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp 5D, trường đã phân công một giáo viên khác chủ nhiệm lớp 5D và giảng dạy lớp theo kế hoạch của trường đến kết thúc năm học.Bên cạnh đó, trường yêu cầu bà B.T.T.X làm bản tường trình sự việc, và tiếp tục xác minh để xác định mức độ vi phạm của bà X. để xử lý theo quy định. Lãnh đạo nhà trường cũng đã gặp cha mẹ học sinh của lớp 5D để trao đổi sự việc của lớp. Sau sự việc, hiện các hoạt động dạy và học của nhà trường diễn ra bình thường.Theo thông tin từ Trường tiểu học Lý Tự Trọng, trong chiều 28.2, cấp ủy chi bộ, ban giám hiệu nhà trường họp để kiểm điểm những hành vi mà phụ huynh phản ảnh về cô giáo B.T.T.X. ️
Mới đây, qua công tác quản lý địa bàn, theo dõi hoạt động kinh doanh trên môi trường online, ngày 13.2, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 thuộc Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp đã tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh PS.S do bà T.T.N.T làm chủ hộ kinh doanh, địa chỉ tại thị trấn Thanh Bình, H.Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.Tại thời điểm kiểm tra, Đội QLTT số 2 phát hiện hộ kinh doanh PS.S đang livestream bán hàng trên mạng xã hội TikTok các sản phẩm quần Jean, trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa không có căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa. Qua làm việc, chủ hộ kinh doanh không xuất trình được hóa đơn, chứng từ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa. Tang vật gồm 30 sản phẩm quần Jean và trị giá tang vật trên 7,5 triệu đồng.Đội QLTT số 2 đã tạm giữ, niêm phong toàn bộ tang vật vi phạm và lập biên bản vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh PS.S về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Hành vi này sẽ bị phạt tiền 4 triệu đồng và tịch thu toàn bộ hàng hóa theo quy định. Trên thị trường hiện nay đang có xu hướng kinh doanh mua đi bán lại các sản phẩm quần áo thanh lý, hàng quần áo nhập khẩu đã qua sử dụng và lợi dụng mạng xã hội để bán hàng trực tiếp đến người sử dụng. Theo một cán bộ QLTT TP.HCM, tại mục 2 Phụ lục 1, Nghị định 69/2018/NĐ-CP của Chính phủ thì một trong những danh mục các hàng hóa cấm nhập khẩu bao gồm: Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng: Hàng dệt may, giày dép, quần áo; hàng điện tử; hàng điện lạnh; hàng điện gia dụng; thiết bị y tế; hàng trang trí nội thất; hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo và các chất liệu khác; xe đạp; mô tô, xe gắn máy. Như vậy, quần áo, hàng gia dụng đã qua sử dụng thuộc diện hàng hóa cấm nhập khẩu. Việc kinh doanh các hàng hóa trên vi phạm hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu. Ngoài ra, hành vi mua bán mặt hàng dệt may, thời trang có thể bị xử lý hành vi làm giả nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ. Mới đây, Cục QLTT TP.HCM đã tiêu hủy nhiều lô hàng dệt may không đạt chất lượng kiểm định và bị bắt giữ vì không xuất trình được hóa đơn chứng từ xuất xứ hợp lệ, trong đó hầu hết là sản phẩm thời trang nhái, giả nhãn hiệu nổi tiếng đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam. ️