...
...
...
...
...
...
...
...

RS8.APP

$651

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của RS8.APP. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ RS8.APP.Ngày 30.9, ông Nguyễn Thanh Việt, trưởng ban Tổ chức giải LaAn Ultra Trail 2023 cho biết, sau 5 lần tổ chức, đây là lần đầu tiên đơn vị này phối hợp với Running Connect (Thái Lan) để nâng cao chất lượng giải chạy từ cấp khu vực lên tầm quốc tế; đồng thời ứng dụng hệ thống tính điểm UTMB Index (Ultra Trail du Mont- Blanc) cho các vận động viên (VĐV).️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của RS8.APP. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ RS8.APP.Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa công khai kết luận thanh tra đối với Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam. Đây là đợt thanh tra chuyên đề về bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và nội dung liên quan.Theo đó, năm 2023, công ty triển khai bán bảo hiểm thông qua một tổ chức tín dụng duy nhất là Ngân hàng TNHH Indovina (IVB). Doanh thu phí bảo hiểm triển khai qua tổ chức tín dụng đạt 22,3 tỉ đồng (tương ứng 0,8% tổng doanh thu phí bảo hiểm).Theo báo cáo của công ty, năm 2023 công ty đã chi trả chi phí cho đại lý bảo hiểm liên quan đến hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm qua tổ chức tín dụng số tiền 635,52 triệu đồng.Thanh tra chọn mẫu các khoản chi cho đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng năm 2023 cho thấy, có khoản chi khác (hỗ trợ đại lý bảo hiểm) số tiền 203,09 triệu đồng chưa phù hợp quy định.Cụ thể, nội dung khoản phí hỗ trợ trên hóa đơn giá trị gia tăng không thống nhất: 10 hóa đơn ghi nội dung "Phí hỗ trợ quản lý và tiếp thị", tổng số tiền 125,79 triệu đồng; 8 hóa đơn ghi nội dung "Phí hỗ trợ quản lý năm nhất", tổng số tiền là 66,22 triệu đồng; 3 hóa đơn ghi nội dung "Phí hỗ trợ hiệu quả kinh doanh", tổng số tiền là 11,07 triệu đồng. Công ty chưa cung cấp được hồ sơ, tài liệu, cơ sở để xác định nội dung dịch vụ hỗ trợ do IVB cung cấp cho công ty để được hưởng các khoản phí dịch vụ nêu trên. Công ty cũng chưa quy định tiêu chí định lượng cụ thể gắn với kết quả, thành tích về khai thác, duy trì hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, chất lượng hoạt động đại lý bảo hiểm để làm căn cứ xác định tỷ lệ hỗ trợ. Khoản chi hỗ trợ nêu trên chưa được quy định trong chính sách khen thưởng, hỗ trợ đại lý, quy chế tài chính của công ty.Kết luận thanh tra cũng chỉ rõ, qua thanh tra chọn mẫu nội dung cuộc gọi, trong số 33 hợp đồng bảo hiểm khai thác qua kênh tổ chức tín dụng năm 2023 có 12 khách hàng là cá nhân, tổ chức Việt Nam và 8 khách hàng là cá nhân nước ngoài.Đối với 12 khách hàng là cá nhân, tổ chức Việt Nam, khi thực hiện cuộc gọi, nhân viên công ty không giới thiệu cho bên mua bảo hiểm các hình thức đóng phí theo quy định về việc thăm hỏi hợp đồng mới; không có nội dung thăm hỏi về việc tư vấn của đại lý bảo hiểm để đánh giá chất lượng tư vấn, giới thiệu sản phẩm bảo hiểm, xác nhận về việc khách hàng tham gia bảo hiểm trên cơ sở tự nguyện.Đối với 8 khách hàng là cá nhân nước ngoài, sau khi phát hành hợp đồng bảo hiểm, công ty không gọi điện thoại, không gửi email cho các khách hàng này theo quy định về việc thăm hỏi hợp đồng mới. Đoàn thanh tra kiến nghị Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm tiến hành rà soát các hành vi vi phạm hành chính của công ty tại kết luận thanh tra để tiến hành xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.Tổng cục Thuế (từ 1.3 là Cục Thuế) chỉ đạo cơ quan thuế quản lý trực tiếp Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam đôn đốc, rà soát việc thực hiện kê khai, tuân thủ quy định pháp luật về thuế đối với các khoản chi và hướng dẫn, xử lý các trường hợp tương tự.Với Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam, đoàn thanh tra đề nghị rà soát, điều chỉnh hạch toán các khoản chi phí không phù hợp quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; chịu trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật về thuế đối với khoản chi phí này để kê khai, điều chỉnh thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2023 theo quy định.Rà soát, tăng cường việc triển khai giám sát hoạt động đại lý bảo hiểm (như thăm hỏi hợp đồng mới welcome call...), trong đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc cung cấp thông tin, tư vấn, giới thiệu chào bán sản phẩm bảo hiểm của nhân viên trong tổ chức tín dụng, bảo đảm khách hàng tham gia sản phẩm bảo hiểm trên cơ sở tự nguyện, được tư vấn, giải thích đầy đủ, rõ ràng về sản phẩm… ️

Việt Nam hiện có 4 loại vắc xin cúm mùa lưu hành, đem lại hiệu quả tương đồng, trong đó sản phẩm duy nhất do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC). Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em trên thế giới mắc bệnh cúm, trong đó khoảng 500.000 ca tử vong liên quan đến bệnh này. Tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận từ 1-1,8 triệu ca mắc cúm.Theo TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, do đó bệnh cúm có thể xuất hiện quanh năm. Bệnh cúm thường gây ra bởi 3 chủng virus cúm A, B và C. Trong đó, cúm A phổ biến nhất trong các đợt cúm mùa, thường xuất hiện các biến chủng mới và liên tục biến đổi, khả năng lây nhiễm cao, dễ gây biến chứng nguy hiểm, dẫn đến nhiều đợt dịch. Chủng cúm này thường là tổ hợp giữa các kháng nguyên H và N tạo ra các tác nhân gây bệnh như cúm A/H3N2, A/H1N1. Trong khi đó, cúm B thường gây ra những ổ dịch lẻ tẻ. Còn cúm C thì hiếm gặp.Các đối tượng có nguy cơ cao bị ảnh hưởng nặng nề bởi cúm bao gồm trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, người cao tuổi (trên 65 tuổi), phụ nữ mang thai và những người mắc bệnh nền như tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), hen suyễn… Ở những đối tượng này, cúm có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy hô hấp hoặc làm trầm trọng thêm các bệnh lý sẵn có.Điểm đặc biệt của vi rút cúm mùa là khả năng biến đổi liên tục hàng năm, tạo ra nhiều chủng cúm khác nhau. Do đó, vắc xin cúm cũng được sản xuất theo mùa, luôn cập nhật, thay đổi và sản xuất mới thường xuyên để ứng phó với những chủng cúm lưu hành tại mỗi thời điểm theo khuyến cáo của WHO, giúp tối ưu khả năng bảo vệ sức khỏe người dân. Theo các chuyên gia y tế, đối với các bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh cúm mùa nói riêng thì vắc xin là vũ khí hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh. Hiện nay, tại Việt Nam đang lưu hành 4 loại vắc xin cúm mùa, trong đó có 3 loại nhập khẩu từ Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc và một loại vắc xin do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của IVAC. Điểm chung của cả 4 loại vắc xin này là đều được sản xuất theo công nghệ vắc xin bất hoạt, có thành phần tương đương nhau.Ivacflu-S là vắc xin cúm mùa duy nhất do Việt Nam sản xuất, được WHO và Tổ chức Y tế toàn cầu PATH (trụ sở tại Mỹ) hỗ trợ phát triển từ cơ sở vật chất, công nghệ đến thử nghiệm lâm sàng. "Trước đây, trong giai đoạn đầu phát triển và được cấp phép, đối tượng chỉ định của vắc xin Ivacflu-S có giới hạn. Tuy nhiên, hiện nay đối tượng chỉ định của vắc xin cúm Ivacflu-S cũng tương đồng với các loại vắc xin của nước ngoài, là từ 6 tháng tuổi trở lên. Có thể nói, về kỹ thuật, công nghệ, công thức thành phần, đối tượng chỉ định của cả 4 loại vắc xin đang lưu hành tại Việt Nam hiện nay là tương đồng với nhau", TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, cho biết.Nói về thời điểm tiêm vắc xin cúm, TS Dương Hữu Thái cho biết thêm cúm mùa tại Việt Nam được chia thành hai mùa dịch chính là mùa Bắc bán cầu (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và mùa Nam bán cầu (từ tháng 4 đến tháng 9). Như vậy, thời điểm người dân tiêm chủng tốt nhất nên tiêm trước 2 tuần đến 1 tháng trước khi mùa cúm bùng phát. "Việc tiêm vắc xin sớm nhằm đón đầu mùa dịch, để cơ thể có đủ thời gian tạo miễn dịch và bảo vệ cơ thể tốt nhất. Đối với những người có nguy cơ cao như trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, có thể tiêm nhắc lại 2 lần/năm. Ngoài ra cần chọn đúng loại vắc xin được khuyến cáo cho mỗi mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu để tăng cường hiệu quả bảo vệ", TS Thái nói.Được biết, hằng năm, 6 tháng 1 lần, WHO dựa trên dữ liệu dịch tễ học và di truyền của virus cúm để khuyến cáo các chủng sử dụng trong thành phần vắc xin cúm mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.Thông tin thêm về vắc xin 4 chủng và 3 chủng, TS Dương Hữu Thái cho biết trước đây, WHO khuyến cáo sử dụng vắc xin 4 chủng gồm: A/H1N1, A/H3N2, B/Yamagata, B/Victoria. Tuy nhiên, dựa trên các dữ liệu về sự lưu hành các chủng cúm trên toàn cầu, cho thấy từ tháng 3.2020 đến nay, không còn thấy sự lưu hành của chủng cúm B/Yamagata. Do đó, WHO đã khuyến cáo loại trừ thành phần chủng B/Yamagata khỏi vắc xin cúm mùa, nhằm tối ưu hiệu quả phòng bệnh. Từ năm 2025, Mỹ và một số quốc gia đã chính thức chuyển sang sử dụng vắc xin 3 chủng (A/H1N1, A/H3N2, B/Victoria). Hiện tại, IVAC cũng sản xuất vắc xin cúm Ivacflu-S theo công thức 3 chủng, với công suất khoảng 1 triệu liều mỗi năm và dự kiến nâng công suất lên 3 triệu liều/năm vào năm 2030. Đồng thời, IVAC cũng đang nghiên cứu phát triển vắc xin cúm đóng sẵn trong bơm tiêm để tăng tính tiện lợi, giúp người dân dễ dàng tiếp cận hơn. Từ nhiều năm nay, Ivacflu-S đã được phân phối và lưu hành rộng rãi trên cả nước. Người dân có thể đến các cơ sở tiêm chủng để tiêm vắc xin cúm mùa, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Việc tiêm vắc xin đầy đủ, đúng thời điểm sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ lây lan cúm trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe toàn dân. ️

Vấn đề sự cố này ảnh hưởng đến nhiều soundbar cao cấp của Samsung, bao gồm Q800D, Q990D và Q995D. Đây là sự cố đáng tiếc bởi chất lượng và độ tin cậy luôn là hai yếu tố được người dùng đánh giá cao ở sản phẩm Samsung.Mọi thứ bắt nguồn khi phiên bản cập nhật 1020 mà Samsung phát hành vào đầu tuần trước mà không có nhật ký thay đổi khiến nhiều người không biết điều gì sẽ xảy ra. Mặc dù không có ý định xấu, sự cố này đã làm lộ rõ vấn đề kiểm soát chất lượng trong quy trình phát triển sản phẩm của công ty.Theo nhiều khiếu nại trên diễn đàn cộng đồng của Samsung và Reddit, sự cố bắt đầu khi soundbar hiển thị thông báo chào mừng (Hello) và không thể kết nối với TV, buộc người dùng phải chuyển sang loa tích hợp. Các nỗ lực khắc phục như điều chỉnh âm lượng, tắt soundbar bằng điều khiển từ xa hay ngắt kết nối cáp nguồn đều không mang lại kết quả.Khách hàng liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Samsung cho biết họ nhận được rất ít sự trợ giúp. Đại diện của công ty thừa nhận vấn đề nhưng cho biết đã chuyển thông tin đến nhóm bảo hành mà không có giải pháp ngay lập tức. Bản cập nhật lỗi đã làm hỏng các soundbar, khiến chúng không thể sử dụng được. Nhiều người hiện yêu cầu Samsung thay thế thiết bị (bất kể tình trạng bảo hành) vì vấn đề này xuất phát trực tiếp từ bản cập nhật phần mềm.Đến nay, Samsung vẫn chưa đưa ra tuyên bố hay giải pháp chính thức đối với vấn đề soundbar và số lượng khiếu nại ngày càng tăng cho thấy thương hiệu này cần hành động nhanh chóng để duy trì niềm tin của khách hàng mà họ đã xây dựng trong nhiều năm qua. Điều này rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh Samsung đang phải lo giải quyết vấn đề chậm trễ trong việc triển khai One UI 7 đến khách hàng sử dụng smartphone Galaxy của hãng. ️

Related products