$731
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng đá 88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng đá 88.Năm 2006, khi đang là giáo viên dạy mỹ thuật tiểu học tại TX.Tuyên Quang (nay là TP.Tuyên Quang), biết được thông tin Trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Xín Cái (huyện Mèo Vạc, T.Hà Giang) thiếu giáo viên, anh đã đăng ký ứng tuyển. Khi đó, anh lưu trú tại khu tập thể dành cho cán bộ giáo viên ở trường, dạy mỹ thuật và thể dục cho con em tại đây.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bóng đá 88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bóng đá 88.Còn nhớ ở lần đầu tiên giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam được tổ chức vào năm 2023, đội ĐH Huế đã đăng quang chức vô địch đầy cảm xúc. Trên sân vận động Trường ĐH Tôn Đức Thắng, đại diện của miền Trung càng chơi càng hay đã từng bước khuất phục các đối thủ mạnh để vào đến trận chung kết, trước khi đánh bại đội Trường ĐH Thủy lợi đầy nghẹt thở để bước lên ngôi vị cao nhất.Thế nhưng 1 năm sau đó (ở mùa giải 2024), khi được thi đấu vòng loại khu vực Duyên hải miền Trung trên sân nhà, đội ĐH Huế đã bất ngờ dừng chân sớm. Trong trận đấu quyết định để giành tấm vé vào vòng chung kết, ĐH Huế khi đó là đương kim vô địch đã không thể thắng được đội Trường ĐH Thể dục thể thao Đà Nẵng.Và lúc này, đội ĐH Huế đang quyết tâm tìm lại vị thế của chính mình. Tại vòng đấu nhóm của khu vực Duyên hải miền Trung, đội ĐH Huế khởi đầu khá chật vật, khi may mắn mới giành được 1 điểm (hòa 0-0) trước đội Trường CĐ FPT Polytechnic. Nhưng khi bị đặt vào thế buộc phải thắng ở lượt trận cuối, đội ĐH Huế đã thể hiện bản lĩnh đúng lúc và chơi một trận đấu bùng nổ để đánh bại đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng với tỷ số 5-0.Chiến thắng tại trận đấu then chốt giúp đội ĐH Huế trở thành đại diện duy nhất của đất cố đô góp mặt ở vòng đấu play-off. Chiến thắng 5 sao đầy xuất sắc cũng giúp đội ĐH Huế gỡ bỏ áp lực, tạo đà tâm lý tốt trước cuộc đối đầu sống còn tranh vé vào vòng chung kết, gặp đội ĐH Duy Tân vào lúc 13 giờ ngày 12.1. "Khi vào Đà Nẵng để tranh tài ở vòng loại, toàn đội đã xác định tinh thần quyết tâm cao độ để giành vé vào vòng chung kết. Các em luôn thể hiện sự khát khao, nỗ lực hết mình và điều đó đã được chứng minh thông qua trận thắng 5-0 trước đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng. Khi gặp khó, chúng tôi càng cố gắng hơn", HLV phó Dương Văn Dũng nhấn mạnh."Mục tiêu của ban huấn luyện và lãnh đạo ĐH Huế đề ra ở giải đấu lần này là đi càng sâu càng tốt. Chúng tôi sẽ thi đấu hết mình ở trận play-off, để đạt được mục tiêu đã đặt ra. ĐH Huế là đội bóng có truyền thống và đã từng đăng quang ở mùa giải đầu tiên năm 2023. Vì thế, chúng tôi muốn thể hiện được bản lĩnh của nhà vô địch, để có lần thứ 2 vào TP.HCM đá vòng chung kết", HLV phó Dương Văn Dũng nói thêm.Tuy nhiên, ĐH Duy Tân cũng là đội bóng không dễ bị bắt nạt, khi đã giành vé đi tiếp với thành tích bất bại. Trận đấu play-off loại trực tiếp có tính chất hoàn toàn khác. Do đó, như ông Dũng đã nói, nhà vô địch mùa giải 2023 ĐH Huế cần tiếp tục thể hiện bản lĩnh đúng lúc thì mới có thể vượt ải. ️
Lê Hoàng Anh Tài (20 tuổi, quê Tiền Giang) là một "nạn nhân" của hàng dài kẹt xe chiều mùng 2 tết. Tài cho biết gia đình lái xe cá nhân lên Đà Lạt du lịch, thế nhưng vừa ra khỏi đèo Bảo Lộc thì kẹt xe. Tài cho biết: "Trước tình cảnh chờ đợi do kẹt xe, gia đình đã quyết định thay đổi kế hoạch và ở lại Bảo Lộc. Khí hậu không khác so với Đà Lạt nhưng ít xe cộ và khách du lịch hơn nên gia đình mình thấy rất thoải mái". Đây là lần đầu tiên Tài đến Bảo Lộc du lịch và thấy ấn tượng với cảnh đẹp, không khí tại nơi này. "Giá cả của các dịch vụ ở đây cũng hợp lý. Mình và gia đình đều hài lòng với trải nghiệm này và chắc chắn sẽ quay trở lại nếu có cơ hội", Tài nói. Gia đình Tài dự kiến sẽ trở về quê vào mùng 5 tết. Lê Thị Thiên Phúc (19 tuổi, quê Đà Nẵng) cũng cho biết đi du lịch cùng với gia đình, nhưng do tuyến đường lên Đà Lạt quá chật vật nên đã ở lại Bảo Lộc để vui chơi. Phúc cùng các thành viên trong gia đình đã thức dậy từ 4 giờ sáng để kịp săn mây tại đèo mây Lộc Thành (TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng). Phúc cho biết đây là lần đầu tiên may mắn bắt trọn khoảnh khắc biển mây tuyệt đẹp sau nhiều lần du lịch tại Lâm Đồng. "Ở Bảo Lộc lượng khách du lịch không đông lắm, nhưng cũng có rất nhiều cảnh đẹp chẳng khác Đà Lạt. Mình đã được trải nghiệm cảm giác đón bình minh trên mây trong không khí se lạnh, thực sự rất vui", Phúc hào hứng nói. Còn Phạm Thoại Nguyên (25 tuổi, quê Vĩnh Long) cũng "quay đầu xe" ở lại Bảo Lộc thay vì cố lên Đà Lạt đông đúc. Nguyên đã tự tìm hiểu về những địa điểm vui chơi tại Bảo Lộc để có kỳ du lịch thoả mái. Nguyên cho biết cảm thấy Bảo Lộc là một địa phương phù hợp với tính cách vốn hướng nội của bản thân. "Mình cho rằng mục đích của đi du lịch là để thư giãn tinh thần. Thay vì chạy theo xu hướng, chọn địa điểm nổi tiếng nhiều người đi thì mình ưu tiên chọn địa điểm cho mình cảm giác thoải mái hơn", Nguyên nói. Đặng Võ Uyên Phương (22 tuổi, quê Lâm Đồng) rất tự hào khi sinh ra và lớn lên tại TP.Bảo Lộc. Phương không ngại mời bạn bè từ nơi khác đến nhà chơi để thăm thú quê hương mình. "Khi đến Bảo Lộc lần đầu tiên, nhiều người bạn của mình đã thấy ấn tượng vì khí hậu không khác Đà Lạt. Các bạn đều hài lòng, thậm chí còn lên kế hoạch để tiếp tục quay lại Bảo Lộc trong năm nay", Phương nói. Phương cũng cho rằng nếu du lịch vào dịp tết đến, có thể lựa chọn Bảo Lộc để tránh cảnh đông đúc, chật chội mà vẫn có thể bắt gặp nhiều cảnh đẹp, trải nghiệm được các nét văn hóa truyền thống của dân tộc vùng Tây Nguyên. Phương cũng chỉ ra các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Bảo Lộc, du khách có thể đến tham quan một số địa điểm: Khu du lịch thác Đam B'ri, Tu viện Bát Nhã, Chùa linh Quy Pháp Ấn, đèo mây Lộc Thành, đồi chè Tâm Châu... ️
Sáng nay (23.2), ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (27.1.1995-27.1.2025). Tham dự buổi lễ có nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết; nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; anh Bùi Quang Huy, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ ngành và địa phương...Ngày 27.1.1995, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định số 16/CP thành lập ĐH Quốc gia TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) với sứ mệnh là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế, giữ vai trò tiên phong, nòng cốt trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới, phát triển đất nước. Theo PGS-TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐHQG TP.HCM, từ 3 trường ĐH thành viên với 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật công nghệ, đến nay hệ thống ĐHQG TP.HCM đã mở rộng thêm các lĩnh vực như: nông nghiệp, sư phạm, khoa học sức khỏe, nghệ thuật. Từ đó, góp phần hoàn thiện mô hình đa ngành, đa lĩnh vực, mở rộng cả về không gian khi có thêm thành viên mới ở vùng ĐBSCL. Cơ chế tự chủ giúp đa dạng hóa nguồn lực tài chính, nổi bật là có 7 trên 8 trường ĐH thành viên đã tự chủ tài chính. Quỹ phát triển ĐHQG TP.HCM - mô hình quỹ ĐH đầu tiên của Việt Nam, đã huy động được gần 400 tỉ đồng tài trợ giúp sinh viên vượt khó.Với sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng nhân tài có kiến thức toàn diện, có trách nhiệm xã hội, có năng lực lãnh đạo và có tư duy khởi nghiệp, ĐHQG TP.HCM đã đào tạo và cung cấp gần 400.000 cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ, dược sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ. Đơn vị ĐH này là cái nôi đào tạo, cung cấp nguồn cán bộ cấp chiến lược cho đất nước trong đó nhiều lãnh đạo giữ vị trí quan trọng của Đảng, Nhà nước; nhiều doanh nhân thành đạt, nhà khoa học đầu ngành, có uy tín trong và ngoài nước cũng trưởng thành từ đây.ĐHQG TP.HCM còn là đơn vị tiên phong thí điểm mở các ngành đào tạo mới: trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, chip-bán dẫn, các chương trình cử nhân, kỹ sư tài năng; dẫn đầu cả nước về số chương trình được xếp hạng thế giới. Đến năm 2025, ĐH này đã có 17 ngành, 3 lĩnh vực được xếp hạng, trong đó có đến 14 ngành thuộc top 500 thế giới; dẫn đầu cả nước với 154 chương trình được kiểm định theo các bộ tiêu chuẩn quốc tế. Về nghiên cứu khoa học, ĐHQG TP.HCM là đơn vị dẫn đầu cả nước về số bài báo công bố quốc tế với dấu mốc ấn tượng gần 3.200 bài báo trong danh mục Scopus năm 2024 (chiếm 13,6% tổng công bố cả nước). ĐH này còn là đơn vị tiên phong trong nghiên cứu chuyển giao công nghệ với nhiều bằng sáng chế quốc tế, nhiều sản phẩm ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, đặc biệt là tế bào gốc, kỹ thuật y sinh, trí tuệ nhân tạo, chip - bán dẫn, đạt doanh thu trung bình 250-300 tỉ đồng mỗi năm.ĐHQG-HCM đã phát triển Khu đô thị ĐH xanh, thân thiện, hiện đại đầu tiên của cả nước với hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ. Đáng chú ý trong đó, khu ký túc xá có quy mô lớn nhất Đông Nam Á với hơn 50.000 chỗ ở hoàn thành...Với những thành tích xuất sắc đạt được, ĐHQG TP.HCM đã vinh dự được trao tặng các danh hiệu, phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước như: Huân chương Lao động hạng nhất, danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Đặc biệt, trong buổi lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, ĐHQG TP.HCM vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất do Chủ tịch nước trao tặng.Tầm nhìn của ĐHQG TP.HCM là trở thành hệ thống ĐH nghiên cứu trong tốp đầu châu Á, nơi hội tụ nhân tài và lan tỏa tri thức, văn hóa Việt Nam với 3 giá trị cốt lõi: xuất sắc, tiên phong, chính trực trong đào tạo, nghiên cứu; trách nhiệm, minh bạch, hiệu quả trong hoạt động; gắn kết, phục vụ cộng đồng.Đến năm 2030, ĐHQG TP.HCM hướng đến mục tiêu thuộc nhóm 100 cơ sở giáo dục ĐH hàng đầu châu Á. Theo đó, đến năm 2030, tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ trên 75%; đạt hơn 10 huy chương vàng trong các kỳ thi Olympic quốc tế cho các môn toán, tin học, vật lý, hóa học, sinh học; hầu hết sinh viên có việc làm ngay sau tốt nghiệp; công bố hơn 35.000 bài báo khoa học trong danh mục Scopus; có các chương trình đào tạo và nghiên cứu về bán dẫn, chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học trong nhóm 50 châu Á… ️