$645
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề 2 chân an bao nhiêu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề 2 chân an bao nhiêu.Nhân Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2025); mừng Xuân Ất Tỵ và hướng đến 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2025), sáng 23.1, Hội Nhà báo tỉnh Ninh Thuận phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội báo Xuân năm 2025.Với chủ đề "Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước, quê hương đổi mới", Hội báo Xuân Ất Tỵ tỉnh Ninh Thuận năm 2025 được chia thành nhiều khu vực trưng bày tại Thư viện tỉnh Ninh Thuận, với hơn 100 ấn phẩm của các cơ quan thông tấn, báo chí trung ương, các bộ, ngành, địa phương trên cả nước; trên 1.380 bản sách cùng hàng chục tác phẩm ảnh giới thiệu tiềm năng, vẻ đẹp quê hương Ninh Thuận.Ông Nguyễn Minh Thái, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Ninh Thuận cho biết, Hội báo Xuân là dịp biểu dương những thành quả đổi mới của báo chí cả nước, là nơi giao lưu gặp gỡ của những người làm báo với đông đảo bạn đọc và khán, thính giả phát thanh, truyền hình, gắn kết báo chí với cấp ủy, chính quyền địa phương, các sở, ban, ngành và các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân được hưởng thụ các sản phẩm báo chí đầy tâm huyết, sáng tạo của những người làm báo.Hội báo Xuân Ất Tỵ tỉnh Ninh Thuận kéo dài đến ngày 25.1; sau đó các ấn phẩm báo chí sẽ đưa đến phục vụ cho các phạm nhân đang thi hành án tại Trại giam Sông Cái, thuộc Cục C10, Bộ Công an đóng tại H.Bác Ái. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề 2 chân an bao nhiêu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề 2 chân an bao nhiêu.Những năm đầu 80 của thế kỷ trước, ở quê tôi, một vùng thuần nông tại Nghệ An, gần như nhà nào cũng thiếu ăn quanh năm. Những bữa ăn chỉ toàn cơm độn khoai lang, mì hạt kèm với rau má, củ chuối luộc đã ám ảnh đám trẻ lên 6 - 7 tuổi như tôi. Và chúng tôi chỉ mong tết đến. Tết có bánh chưng, có thịt, có cơm trắng, áo mới… dù nó đến và đi rất nhanh. Tết Nguyên đán ở quê tôi bắt đầu từ ngày 23 tháng chạp bằng lễ cúng ông Táo. Ở thời buổi đói kém ấy, nghi thức cúng lễ rất đơn giản, chủ yếu là đồ chay, rất ít nhà cúng mặn và chúng tôi, những đứa trẻ háu ăn cũng chẳng được thụ lộc đáng kể. Tết chỉ thực sự chạm ngõ mọi nhà từ ngày 27 tháng chạp. Buổi sáng hôm đó, tiếng lợn eng éc từ làng trên, xóm dưới rộn lên, nghe thật náo nhiệt. Đây là thời điểm các hợp tác xã nông nghiệp mổ lợn để chia thịt cho các xã viên ăn tết. Những năm 1980, cha tôi còn trong quân ngũ, mẹ tôi, tôi và đứa em được nhận thịt ăn tết. Chúng tôi vây quanh sân kho hợp tác xã xem người lớn mổ lợn. Trong không khí đầy niềm vui và sự háo hức, chúng tôi hồi hộp chờ đợi giây phút được chia thịt mang về. Những mảng thịt được xẻ ra, chia nhỏ, để trên những chiếc nong bằng tre. Một người cầm quyển sổ, đọc danh sách xã viên để 4 - 5 người khác cân thịt. Những phần thịt có cả xương được xâu vào sợi lạt nứa. Mỗi khẩu được 2 lạng thịt (200 gram). Nhà tôi 3 khẩu nên được 6 lạng, kèm theo mấy miếng lòng đã luộc. Nhận khẩu phần của gia đình, tôi háo hức cầm xâu thịt mang về, vừa đi vừa chạy, lòng đầy hân hoan.Mẹ tôi chia mấy miếng lòng cho hai anh em tôi ăn trước. Lòng đã nguội ngắt nhưng vẫn ngon vô cùng. Phần thịt lợn, mẹ tôi tách mỡ, đem vùi vào cái bồ đựng muối ở xó bếp để dành chiên lấy mỡ xào rau. Thịt nạc, mẹ tôi kho mặn. Niêu thịt kho nhỏ bé không đủ ăn trong những ngày tết nhưng vị ngon của nó vẫn theo tôi đến bây giờ.Chợ Vẹo ở xã bên, cách làng tôi vài cây số, họp vào các ngày chẵn. 28 tháng chạp hằng năm, chợ này đông vui nhất vì đó là phiên chính của chợ tết. Mẹ tôi bưng cái mủng đan bằng tre, đội nón, dắt em tôi đi chợ. Tôi nhảy chân sáo theo sau. Mưa xuân lất phất, con đường làng lép nhép bùn đất. Chợ tết nhộn nhịp người mua kẻ bán, rất vui. Mẹ tôi thường mua áo quần cho anh em tôi, rồi mua trầu, cau, một ít cam, cá biển và 1 cân thịt nữa. Mẹ nói có khó đến mấy thì tết cũng phải sắm cho được mấy thứ này. Mẹ tôi đội mủng về, cái tết ùa vào nhà.Sáng mùng 1, mẹ chuẩn bị cau, trầu, cam để chúng tôi đi chúc tết. Mẹ đi trước, tôi và đứa em líu ríu theo sau. Chúng tôi đến nhà người thân trong làng và họ hàng ở làng khác. Với những người lớn tuổi, mẹ tôi mang lễ thường là 3 - 5 quả cau hoặc 1 quả cam làm quà chúc tết. Mẹ đặt lễ ở bàn, lễ phép thưa: "Hôm nay mùng 1 tết, mẹ con chúng con có quả cau đến mừng tuổi ông, bà…". Tôi được mẹ dạy câu chúc tết này và khi lên lớp 1 thì tôi thay mẹ nói lời chúc và được người lớn khen, cho kẹo nên rất sướng. Chúc tết ở quê tôi gọi là mừng tuổi, ý là mừng cho tuổi mới. Đi mừng tuổi, tôi cũng được mừng tuổi, vui nhất khi đó là nhận tiền xu để đánh đáo; được ăn bánh chưng, kẹo bi; những thứ mà khi hết tết, chúng tôi nằm mơ cũng khó thấy. Ở quê tôi, từ xa xưa và đến giờ vẫn thế, trong những ngày tết, mọi người trong làng đều đến nhà nhau mừng năm mới. Ngày trước, quà chỉ là dăm ba quả cau để người lớn ăn trầu hoặc một vài quả cam, nay là một gói bánh. Nhưng việc quà tết nay đã được tinh gọn dần và chủ yếu là đến nhà chơi, chúc tết gia đình, uống nước, trò chuyện. Không ai buộc ai phải đến nhà chúc tết nhưng đã thành phong tục, không đi cứ cảm giác như có lỗi với người khác. Phong tục mừng tuổi giúp mọi người trong làng, trong xã thêm đoàn kết, chia sẻ với nhau. Đến mừng tuổi những người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau bệnh tật, trẻ con thường mang bánh còn người lớn thường mang theo ít tiền để thăm hỏi. Quê tôi có ông Thời, hồi đó nhà nghèo nhưng ông sống rất tình nghĩa. Tết nào ông cũng đi mừng tuổi khắp xã, bất kể có quan hệ họ hàng hay không. Ông Thời thường mang theo mấy quả cam, bỏ trong cái túi cước. Vào nhà nào, ông đều mang ra 1 quả, bảo: "Tết không có gì, chỉ có quả cam, tôi đến mừng tuổi cho gia đình năm mới bình an, làm ăn may mắn". Nhà nào cũng vậy, ông Thời chỉ ngồi chừng vài phút, hỏi han chuyện trò ít câu vui vẻ rồi chào đi. Mọi người trong xã đều quý ông, nhận lời chúc, xin trả lại cam cho ông. Ông Thời cười, nói: "Ông bà cho thì tôi xin lại, chúc ông bà năm mới vạn sự như ý". Xưa và nay vẫn thế, cứ sáng sớm mùng 1, ở quê tôi, con cháu kéo đến nhà ông bà, cha mẹ để chúc tết, trước khi đi mừng tuổi những người thân khác. Tiếng cười đùa huyên náo. Các nhà thờ họ rộn ràng tiếng trống tế. Cây nêu dựng khắp ngõ ngách trong làng. Những cô gái xúng xính gánh mâm cỗ đến nhà thờ để cúng tổ tiên. Ngày thường, ở làng chỉ còn phụ nữ và người già, thanh niên và trung niên ra Bắc, vào Nam, xuất ngoại lao động, nhưng cứ đến ngày tết làng lại đông vui, nhộn nhịp. Tết là dịp đoàn tụ khiến những người xa quê đều muốn về với gia đình, người thân. Ở nhà, những người bố, người mẹ già chỉ mong tết đến để con cháu trở về sum họp. Rời làng ngót 30 năm, nhiều người già tôi từng đến nhà mừng tuổi vào ngày tết năm xưa đã thành người thiên cổ, nhưng sự gắn kết từ tục mừng tuổi đã giúp tôi nhớ như in các mối quan hệ họ hàng, dù đã cách nhau nhiều đời. Tết vẫn thế, vẫn mang lại nhiều giá trị tinh thần khiến ai xa quê cũng phải nhớ, phải đau đáu tìm về. ️
Trên Sydney Morning Herald, Ben Groundwater viết: Bây giờ là 7 giờ sáng ở TP.HCM, không khí mát mẻ và trong lành, tôi thức dậy và nghĩ về việc sẽ ăn gì. Và món Việt đầu tiên xuất hiện trong đầu là phở.Không gì thỏa mãn hơn thế này, ngồi ở một chiếc bàn ọp ẹp giữa đám đông trong thành phố nhộn nhịp nhất đất nước vào sáng sớm, mùi khói xe máy gần như bị che lấp hoàn toàn bởi mùi húng quế xé nhỏ và nước dùng cực kỳ đặc trưng ngay trước mặt.Tôi đã ăn rất nhiều phở. Món phở Việt Nam có sự cân bằng hoàn hảo, nước dùng có hương vị thảo mộc và thơm, sợi phở trơn và dai, với thịt bò vừa chín, giá giòn, hành tây cắt mỏng, húng quế tươi và nhiều loại rau thơm khác. Tôi hiểu phở và tôi thích phở.Nhưng đây là món phở ngon nhất mà tôi từng ăn.Đó là phở Phú Vương, có trong danh sách giới thiệu của Michelin, không hẳn là nhà cung cấp phở cơ bản nhất của TP.HCM, nhưng chắc chắn không phải là nhà hàng sang trọng nhất. Bàn inox, ghế nhựa, dịch vụ bình dân. Nhưng nước dùng thì ngon đến kinh ngạc, tuyệt vời.Tôi có chưa đầy 48 giờ ở thành phố này trước khi lên du thuyền trên sông Mekong để đến Phnom Penh, và tôi dự định sẽ ăn thật nhiều món ngon ở Sài Gòn. Đây là thành phố có một số món ăn ngon nhất, có giá chỉ hơn vài đô la một chút...Tôi đến thành phố vào một buổi tối chỉ đủ thời gian để nhận phòng khách sạn của mình, Fusion Original Saigon Centre, rồi đi trên vỉa hè đông đúc hướng đến quán ăn Cô Liêng ở quận 3, cũng là nơi được giới thiệu trong danh sách Michelin.Quán ăn cũ kỹ, giản dị của Sài Gòn, với lò nướng than, tủ kính trưng bày ở phía trước và cách bày trí bàn ăn cơ bản trong không gian chật hẹp. Món đặc sản là bò lá lốt, với thịt bò xay ướp gia vị được gói trong lá lốt và nướng, ăn kèm với các loại rau thơm, rau ngâm chua và bánh tráng mỏng.Kết quả là ngọt, chua, mặn và mùi khói trộn lẫn tạo thành vị đặc trưng hoàn hảo của một phần ẩm thực Việt Nam, và cũng là loại phần ăn cực kỳ thanh nhã, đủ chỗ để bạn có thể ăn thêm một món khác.Vì thế, tôi nhất định phải ăn bánh mì.May mắn thay, bánh mì Huỳnh Hoa chỉ cách đó một đoạn đường. Tôi gọi ổ bánh mì truyền thống nhân pate, sốt mayonnaise, nhiều lát thịt heo xông khói, củ cải muối và cà rốt, và món chà bông heo đặc trưng của quán.Sáng hôm sau, tôi lại tiếp tục đi bộ đến Trung Nguyên Legend, một quán cà phê gần khách sạn lúc 6 giờ sáng để uống cà phê sữa đá, hay còn gọi là cà phê Việt Nam với sữa đặc và đá. Đây là cách tuyệt vời để bắt đầu một ngày mới.Quay lại khách sạn, tiệc buffet của nhà hàng có món phở bò tươi ngon, một tô phở cỡ vừa chứa đầy đủ mọi thứ bạn có thể mong đợi.Vài giờ sau, tôi thấy mình đang ở một nơi ám khói bụi của Đa Kao, quận 1, trên đường Nguyễn Cảnh Chân - nơi bán bún riêu tấp nập.Đây không phải là món dành cho người yếu tim: nước dùng được làm từ cà chua và cua nước ngọt, bún gạo hay bánh đa, thịt heo và da heo cắt miếng, hoa chuối cắt nhỏ, rau thơm tươi và tiết heo luộc trên cùng. Tôi chắc chắn đã tỉnh táo rồi, sau khi ăn một tô bốc khói.Bữa tối sau đó là bánh canh cua, một loại súp cua đặc với sợi bánh dai, tại bánh canh cua 87 ở quận 1.Và cuối cùng là ngày hôm sau, món phở tuyệt nhất trong đời tôi. Tôi sẽ ăn một bữa nữa ở phở Phú Vương, thêm một đĩa bánh cuốn với tôm và thịt heo, trước khi vội vã rời khỏi thành phố. Tuy nhiên, món phở sẽ ở lại với tôi mãi mãi, món mà tôi sẽ luôn theo đuổi và không bao giờ quên. ️
Ngày 10.1, UBND Q.Ngũ Hành Sơn khánh thành và khai mở tượng danh nhân của giáo sư, viện sĩ, thiếu tướng Trần Đại Nghĩa.Công trình tượng danh nhân Trần Đại Nghĩa có phần tượng cao 2 m, rộng 1,2 m, sâu 1m; phần đế cao 2,2 m, ngang 1,5 m, sâu 1,2 m; được lắp đặt trang trọng ở khu công viên vườn dạo nút giao thông đường Trần Đại Nghĩa - Huỳnh Bá Chánh (P.Hòa Hải, Q.Ngũ Hành Sơn). Tượng dựng tại tuyến đường mang tên người anh hùng lao động đầu tiên, tiêu biểu của đất nước, nhằm tạo nên địa chỉ đỏ, làm giàu thêm truyền thống văn hóa, lịch sử hào hùng của Q.Ngũ Hành Sơn để giáo dục lịch sử cho học sinh, sinh viên.Dịp này, Q.Ngũ Hành Sơn cũng trao bảng ghi nhận Tấm lòng vàng đối với ông Nguyễn Lợi, chủ cơ sở điêu khắc đá mỹ nghệ Nguyễn Lợi, đơn vị tài trợ chế tác và lắp đặt công trình tượng danh nhân Trần Đại Nghĩa.Đây là công trình tượng danh nhân thứ 11 được dựng trên các tuyến đường ở Q.Ngũ Hành Sơn. Các tượng dựng trên các tuyến đường trước đó gồm tượng các danh nhân: Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Hiến, Hồ Xuân Hương, Sư Vạn Hạnh, Mai Đăng Chơn, Huyền Trân Công Chúa, Trần Đại Nghĩa, Minh Mạng, Võ Chí Công, Nguyễn Duy Trinh, Phan Tứ. Ngoài ra, còn có bảng chỉ dẫn địa danh Ngũ Hành Sơn.Các tác phẩm do Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Q.Ngũ Hành Sơn) thực hiện nhằm phát huy truyền thống làng nghề hàng trăm năm và tôn vinh các nghệ nhân điêu khắc đá.Anh hùng lao động, giáo sư, viện sĩ, thiếu tướng Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ (1913 – 1997), quê quán H.Tam Bình (Vĩnh Long), có quá trình học tập xuất sắc với các môn khoa học tự nhiên, sau 11 năm du học và làm việc tại Pháp, ông theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, về nước phục vụ cách mạng.Bác Hồ đặt tên mới cho ông là Trần Đại Nghĩa và giao ông làm Cục trưởng Cục Quân giới (nay là Tổng cục Công nghiệp quốc phòng).Năm 1948, ông được phong thiếu tướng, là 1 trong 11 vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam và là 1 trong 3 người được phong danh hiệu anh hùng lao động đầu tiên của Việt Nam vào năm 1952.Trước đó, cuối tháng 12.2024, Đồn Biên phòng Phú Lộc (Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng TP.Đà Nẵng) khánh thành tượng Bác Hồ với chiến sĩ biên phòng nhân dịp 80 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày quốc phòng toàn dân.Tượng Bác Hồ với chiến sĩ biên phòng được chế tác bằng đá nguyên khối, nặng 1,5 tấn, cao 1,27 m, rộng 1 m, tổng chiều cao của tượng và phần đế là 3,83 mét.Mặt trước bệ tượng khắc ghi câu thơ Bác Hồ tặng cán bộ chiến sĩ tại Đại hội chiến sĩ thi đua lần thứ nhất của lực lượng công an nhân dân vũ trang (nay là bộ đội biên phòng) ngày 2.3.1962 tại Hà Nội.Tượng được phỏng theo tác phẩm "Nghe lời non nước" của tác giả Vũ Trọng Khôi, khắc họa hình tượng Bác Hồ đang ân cần căn dặn dò chiến sĩ biên phòng trân trọng, nâng niu từng tấc đất biên cương, quyết tâm giữ gìn trọn vẹn bờ cõi non sông. ️