Phát hiện mới: Người lao động tay chân có số lượng 'tinh binh' cao hơn
Chiều 31.12, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Kon Tum đã trao thưởng cho các lực lượng có thành tích trong đấu tranh chuyên án A2-524P về phòng chống tội phạm ma túy.Vào khoảng 4 giờ 30 ngày 31.12, tại khu vực biên giới Việt Nam - Lào (cách làng Iệc, xã Pờ Y, H.Ngọc Hồi, Kon Tum khoảng 160 m về phía Việt Nam), các lực lượng chức năng bắt quả tang Trần Thanh Tùng (41 tuổi, ở P.Hải Cảng, TP.Quy Nhơn, Bình Định) vận chuyển gần 3 kg ma túy từ Lào về Việt Nam.Cụ thể, lực lượng của Đồn biên phòng Cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng Kon Tum, Đoàn Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm miền Trung (thuộc Cục Phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng), Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Kon Tum, Công an H.Ngọc Hồi phối hợp tổ chức mật phục tại khu vực biên giới và bắt giữ Tùng khi người này vừa về đến Việt Nam. Lúc bị bắt, Tùng mang trên người 1 túi màu hồng, bên trong đựng 3 túi màu vàng chứa chất tinh thể rắn màu trắng (gần 3 kg), phía ngoài túi có in dòng chữ GUANYINWANG.Làm việc với lực lượng chức năng, Tùng khai nhận 3 túi màu vàng chứa tinh thể màu trắng là ma túy, do một phụ nữ tên Thảo (không rõ nhân thân, lai lịch) thuê vận chuyển từ Lào về Việt Nam qua biên giới tỉnh Kon Tum với tiền công 15 triệu đồng.Hiện vụ việc đang được các lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum tiếp tục phối hợp điều tra, xử lý theo quy định.Vì sao trường phát đơn in sẵn 'xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh lớp 10'?
Trong ngày 13.3, trời xuất hiện nhiều mây làm cường độ nắng giảm nhẹ nhưng nhiệt độ phổ biến ở các tỉnh miền Đông từ 36 - 37 độ C, riêng TP.HCM từ 35 - 37 độ C.
Apple kiên trì phát triển iPhone và iPad màn hình gập
Theo Politico, quá trình gia nhập EU đi kèm với nhiều điều kiện và rào cản pháp lý mà Ukraine phải tìm cách vượt qua. Phát biểu trong một cuộc họp báo tại hội nghị thượng đỉnh do Kyiv tổ chức, bà Ursula von der Leyen ca ngợi tiến trình của Ukraine hướng tới việc đạt được các chuẩn mực của EU."Tôi thực sự đánh giá cao ý chí chính trị ở đó. Nếu Ukraine tiếp tục cải cách với tốc độ và chất lượng đó, có lẽ họ có thể [gia nhập EU] sớm hơn năm 2030", nhà lãnh đạo EU tuyên bố. Phát biểu của các nhà lãnh đạo châu Âu được đưa ra vào ngày 24.2 đúng dịp xung đột Nga - Ukraine tròn 3 năm.Lý giải về tuyên bố trên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa cho biết: "Việc Ukraine gia nhập EU sẽ là sự bảo đảm an ninh quan trọng nhất cho tương lai của đất nước".Phản ứng trước các tuyên bố, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết việc nước này được gia nhập EU hay NATO sẽ cải thiện đáng kể khả năng bảo vệ lãnh thổ. "Chúng ta hy vọng Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine như các đồng minh vẫn đang làm. Và chúng ta cần duy trì sự thống nhất giữa châu Âu và Mỹ", theo ông Zelensky.Trong một diễn biến khác, EU ngày 24.2 cũng đề xuất thỏa thuận riêng về "khoáng sản quan trọng" cho Ukraine trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Washington sắp ký một thỏa thuận liên quan quyền đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ của Kyiv. Ủy viên Chiến lược Công nghiệp của châu Âu Stephane Sejourne cho biết ông đã đề xuất ý tưởng trên với giới chức Ukraine trong chuyến thăm Kyiv gần đây. Theo AFP dẫn lời ông Séjourne cho biết: "Ukraine có thể cung cấp 21 trong số 30 vật liệu quan trọng mà châu Âu cần thông qua quan hệ đối tác đôi bên cùng có lợi".
Cựu người mẫu Melania Trump (54 tuổi) diện chiếc áo khoác xanh đậm do Adam Lippes thiết kế tại lễ nhậm chức Tổng thống của chồng - ông Donald Trump hôm 20.1, kết hợp với chiếc mũ rộng vành cùng tông giúp che mắt bà khỏi tầm nhìn của công chúng."Ánh nhìn của bà nói lên rằng: 'Tôi hoàn hảo và kiểm soát được mọi thứ'. Nó cho thấy rằng lần này bà ấy sẽ làm mọi việc theo cách của mình, không ngoảnh lại nữa", một nguồn tin cho biết.Melania Trump bước vào Điện Capitol hôm 20.1, tham dự lễ tuyên thệ nhậm chức của chồng. Bà chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc sống tại Nhà Trắng."Tôi cảm thấy rằng mọi người có lẽ không chấp nhận mình. Và tôi không nhận được nhiều sự ủng hộ. Có thể một số người, họ coi tôi chỉ là vợ của tổng thống, nhưng tôi tự đứng trên đôi chân của mình, hoàn toàn độc lập. Tôi có suy nghĩ riêng, có tiếng nói riêng. Không phải lúc nào tôi cũng đồng ý với những gì chồng nói hoặc làm", Melania nói về nhiệm kỳ đầu tiên. Bà chia thời gian của mình giữa Washington DC, Mar-a-Lago ở Palm Beach, Florida, và Trump Tower ở New York, nơi con trai Barron đang theo học năm nhất tại Đại học New York."Melania Trump đã nắm quyền điều hành theo cách bà trở thành đệ nhất phu nhân. Bà sẽ điều hành một con tàu chặt chẽ", một nguồn tin từ gia đình ông Trump cho báo giới biết.Bà nói rõ sẽ tự sắp xếp lịch trình của mình và mọi thứ mà nhóm của Tổng thống muốn bà làm đều phải được bà chấp thuận trước."Đó là lịch trình của bà ấy chứ không phải của ai khác. Bà ấy đã từng làm công việc này và biết rõ điều gì bà ấy muốn làm và điều gì không muốn làm", nguồn tin từ gia đình ông Trump cho biết thêm. Đệ nhất phu nhân đã thuê một nhóm nhân viên nhỏ để điều hành văn phòng của mình tại Nhà Trắng, do trợ lý lâu năm Hayley Harrison giám sát, người mà bà ca ngợi là có "khả năng lãnh đạo phi thường".Sự kín đáo rất quan trọng đối với Melania Trump sau khi cựu chánh văn phòng của bà, Stephanie Winston Wolkoff, viết cuốn sách có tựa đề Melania and Me vào năm 2020, trong đó tuyên bố rằng gia đình ông Trump có một "cuộc hôn nhân giao dịch" và rằng đệ nhất phu nhân không hòa hợp với con gái lớn Ivanka của ông Trump với vợ trước - Ivana Trump.Lần trước, Melania không chuyển đến Nhà Trắng cho đến 5 tháng sau nhiệm kỳ của chồng vì Barron khi đó mới 10 tuổi và bà muốn cậu bé hoàn thành tiểu học ở Florida. Nhưng giờ cậu bé đã 18 tuổi và đang học tại Đại học New York, Melania tuyên bố rằng bà sẽ ở Washington DC ngay từ ngày đầu tiên chồng nhậm chức.Trong vai trò đệ nhất phu nhân, bà sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo thế giới và hoàng gia Anh. Nhà sử học MacDonell, tác giả của cuốn Empresses of Seventh Avenue vừa ra mắt, đã mô tả "hình ảnh được kiểm soát" của Melania là khá chặt chẽ.MacDonell cho biết: "Bà ấy mặc nhiều trang phục của các nhà thiết kế châu Âu hơn so với các đệ nhất phu nhân trước", đồng thời nói thêm rằng Melania sẽ "cố gắng hết sức" để không tuân theo các quy ước trong nhiệm kỳ mới của Tổng thống Trump.Mặc dù là một cựu người mẫu, Melania dường như không quan tâm đến việc bà không được xuất hiện trên trang bìa tạp chí Vogue như những đệ nhất phu nhân khác - ngoại trừ việc khoe ảnh trước khi kết hôn với ông Trump."Trang phục của bà Trump được tạo ra bởi một số nghệ nhân giỏi nhất nước Mỹ và tôi rất tự hào khi được giới thiệu tác phẩm như vậy đến thế giới", nhà thiết kế Adam Lippes nhận định.Melania Trump đang tham gia một bộ phim tài liệu với Công ty Công nghệ Amazon, nhận cát xê khủng - lên đến 40 triệu USD. Page Six đưa tin hãng Disney cũng tham gia và đã trả giá 14 triệu USD nhưng bị gã khổng lồ công nghệ đánh bại. Do vậy không có gì ngạc nhiên khi nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos và hôn thê Lauren Sanchez là những vị khách nổi bật tại lễ nhậm chức của ông Donald Trump. Bộ phim về cuộc đời Melania, bao gồm cuộc sống tại Nhà Trắng, cũng đã quay các cảnh tại Mar-a-Lago và Trump Tower. Phim còn có sự góp mặt của ông Donald Trump và Barron. Bộ phim tài liệu do Brett Ratner đạo diễn, dự kiến sẽ ra mắt vào cuối năm nay. Một nguồn tin thân cận cho biết dự án đưa người xem vào hậu trường của Nhà Trắng.
Cúp truyền hình gay cấn: Lê Nguyệt Minh khiến Petr Rikunov lỡ cơ hội chiếm áo vàng
Các đảng đối lập tại Ấn Độ đã chỉ trích lời đề nghị bán tiêm kích F-35 cho nước này của Tổng thống Mỹ Donald Trump với lý do chi phí cao, theo Reuters đưa tin hôm 17.2.Chỉ trích được đưa ra trong bối cảnh Nga đã thảo luận về việc sản xuất máy bay phản lực tiên tiến nhất của mình tại Ấn Độ, theo mục tiêu của Thủ tướng Narendra Modi.Đề nghị từ Mỹ và Nga được đưa ra vào thời điểm các phi đoàn của Không quân Ấn Độ đã giảm xuống còn 31 từ con số 42 phi đoàn.Sau cuộc gặp với ông Modi vào tuần trước, ông Trump nói rằng Mỹ sẽ tăng các thương vụ quân sự với Ấn Độ từ năm nay và sẽ dần cung cấp tiêm kích thế hệ thứ 5 F-35 của hãng Lockheed Martin.Đảng Quốc đại Ấn Độ viện dẫn những chỉ trích trước đây của tỉ phú Elon Musk về mẫu tiêm kích này để nhắm vào chính phủ của Thủ tướng Modi."Chiếc F-35 mà ông Elon Musk mô tả là rác, tại sao ông Narendra Modi lại nhất quyết mua?", theo một bài đăng trên tài khoản X chính thức của đảng Quốc đại, đồng thời nói rằng máy bay này đắt tiền và có chi phí vận hành cao.Chính phủ Mỹ ước tính một chiếc F-35 có giá khoảng 80 triệu USD.Chính phủ Ấn Độ chưa nói rằng họ có ý định mua máy bay này. Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ đã nói với báo giới vào tuần trước rằng lời đề nghị của Mỹ đang ở "giai đoạn đề xuất", đồng thời nói thêm rằng quá trình mua sắm vẫn chưa bắt đầu.Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã không trả lời ngay lập tức đề nghị đưa ra bình luận liên quan.Tuần trước, Nga đề nghị sản xuất tại Ấn Độ mẫu tiêm kích thế hệ thứ 5 Sukhoi Su-57, trong đó có dùng các bộ phận tại Ấn Độ, đồng thời cho biết việc sản xuất có thể bắt đầu sớm nhất là vào năm nay nếu Ấn Độ đồng ý."Nga chưa bao giờ ngại chuyển giao công nghệ", theo ông Amit Cowshish, cựu cố vấn tài chính về mua sắm tại Bộ Quốc phòng Ấn Độ."Vấn đề không phải là Nga đề nghị chuyển giao công nghệ, chúng tôi sẽ tiếp tục giao dịch với Nga như mua dầu và có thể mua một vài thứ khác, nhưng một thỏa thuận (quốc phòng) lớn như vậy có thể sẽ tạo ra những khó khăn riêng đối với Mỹ", ông Cowshish cho biết.