Những tấm lòng vàng 11.4.2024
Sáng 25.2, giá xăng dầu nhích nhẹ, dầu Brent tăng 35 cent, tương đương 0,5%, lên 74,78 USD/thùng; dầu WTI tăng 30 cent, tương đương 0,4%, lên 70,7 USD/thùng.Theo Reuters, ngày 24.2, Bộ Tài chính Mỹ đã áp một lệnh trừng phạt mới nhằm vào ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran, đánh vào các nhà môi giới, nhà vận hành tàu chở dầu, người bán và vận chuyển dầu mỏ của Iran.Các phân tích chỉ ra, lệnh trừng phạt mới này cùng với việc Bộ Dầu mỏ Iraq tái khẳng định cam kết của nước này đối với thỏa thuận nguồn cung của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) có thể tác động đến giá dầu. Tuy nhiên, nhà phân tích cũng cảnh báo rằng, xuất khẩu dầu thô của Iran đang ở mức cao và cần thời gian để biết các lệnh trừng phạt có tác động đến xuất khẩu dầu của nước này hay không.Để ứng phó, Iraq cũng cho biết họ sẽ đưa ra một kế hoạch để bù đắp cho sản lượng vượt hạn ngạch của OPEC+ trong những tháng gần đây bằng việc sẽ xuất khẩu 185.000 thùng/ngày thông qua đường ống Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ sau khi các chuyến hàng dầu được nối lại.Các nhà phân tích dự báo giá dầu có thể giữ đà tăng hôm nay trước kỳ vọng nguồn cung từ Iraq được nối lại và xung đột ở Ukraine kết thúc. Tuy vậy, nhà phân tích cũng cảnh báo giá dầu có thể tiếp tục chịu áp lực từ các cuộc đàm phán chấm dứt xung đột ở Ukraine, giúp mở đường cho dầu của Nga ra thị trường, và một loạt các biện pháp thuế quan của Mỹ vốn có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế và nhu cầu dầu thô.Trong nước, sáng 25.2, một số thương nhân đầu mối phía nam dự báo, trong kỳ điều hành giá kỳ tới (chiều thứ năm, ngày 27.2) giá xăng dầu có thể được điều chỉnh trái chiều theo hướng giá xăng giảm nhẹ, giá dầu tăng.Bạc Liêu: Đề nghị kỷ luật nhiều cán bộ liên quan sai phạm tại KDC Thiên Long
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.
Món kiểm thân thương
"Tôi đã theo dõi trong nhiều năm và tôi đã xem ông ta đàm phán mà không có con bài nào", ông Trump nói về ông Zelensky trong cuộc phỏng vấn trên Fox News ngày 21.2."Ông ta đã có mặt tại cuộc họp trong 3 năm và không có gì được hoàn tất. Vì vậy, thành thật mà nói, tôi không cho rằng ông ta quá quan trọng để dự các cuộc họp. Ông ta khiến việc đạt được các thỏa thuận trở nên rất khó khăn và hãy nhìn điều gì đã xảy ra với đất nước của ông ta, nó đã bị phá hủy", ông Trump nói tiếp.Tổng thống Mỹ cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể chiếm hết Ukraine "nếu ông ấy muốn" và đó là lý do ông Zelensky nên hướng đến một thỏa thuận với Moscow."Ông Putin muốn đàm phán một thỏa thuận dù ông ấy không cần làm điều đó, bởi nếu muốn thì ông ấy sẽ lấy được cả đất nước [Ukraine]", ông Trump nói.Cũng trong cuộc phỏng vấn, ông Trump đảo ngược tuyên bố gây tranh cãi trước đó về việc Ukraine đã khơi mào cuộc xung đột cách đây 3 năm. "Nga đã tấn công, nhưng họ lẽ ra không nên để [Nga] tấn công", ông Trump nói, cho rằng ông Zelensky và người tiền nhiệm của ông là cựu Tổng thống Joe Biden nên ngăn ngừa cuộc xung đột.Dù đánh giá ông Zelensky không quá quan trọng, ông Trump vẫn cho rằng lãnh đạo Ukraine phải tiếp xúc trực tiếp với ông Putin để hướng đến thỏa thuận. "Tổng thống Putin và Tổng thống Zelensky sẽ phải gặp nhau. Vì sao bạn biết không? Chúng tôi muốn việc sát hại hàng triệu người dừng lại", Tổng thống Trump nói với các phóng viên tại Phòng Bầu dục ở Nhà Trắng sau đó, theo AFP.Mặt khác, ông kêu gọi Kyiv sẽ sớm ký thỏa thuận cho phép Washington ưu tiên tiếp cận nguồn tài nguyên khoáng sản của Ukraine. "Chúng tôi sẽ ký thỏa thuận để đổi an ninh. Chúng tôi bỏ tài sản còn họ đang đổ máu. Họ rất dũng cảm, theo mọi cách mà bạn có thể tưởng tượng. Nhưng chúng tôi đang chi tiêu tài sản của mình sang một nước nào đó rất xa xôi", ông Trump nói.Chủ nhân Nhà Trắng muốn các công ty Mỹ được tiếp cận nguồn tài nguyên lớn của Ukraine như một khoản bù đắp cho hàng chục tỉ USD mà chính quyền tiền nhiệm Joe Biden đã viện trợ cho quốc gia Đông Âu.Tổng thống Zelensky cùng ngày hy vọng sẽ đạt một thỏa thuận khoáng sản công bằng với Mỹ. Trước đó, ông bác bỏ một dự thảo thỏa thuận yêu cầu Kyiv trao 50% đất hiếm nhưng không nhận lại đảm bảo an ninh nào.
Vì Nam bộ đang trong mùa khô nên triều cường còn gắn liền với hiện tượng xâm nhập mặn. Trên sông Sài Gòn, ranh mặn 4‰ xâm nhập sâu khoảng 70 - 75km. Cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn trên các sông khu vực TP.HCM ở cấp độ 3, ảnh hưởng tới đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Chưa có thẻ căn cước công dân trước các kỳ thi, học sinh làm ở đâu?
Trong vòng 2 năm sau đó, những con chuột này bị tình trạng suy yếu sức khỏe tim, tim hình thành các vết sẹo, dẫn đến xơ hóa tim và chết sớm. Các nhà khoa học tin rằng cơ chế tương tự cũng xảy ra ở người.