Gỏi bưởi An Giang - mực đại dương đoạt giải nhất cuộc thi đầu bếp quốc tế
Hoàng Ly Na (19 tuổi, trú TP.Huế) đến chùa Từ Hiếu từ rất sớm, cùng nhóm bạn vui vẻ chụp ảnh dưới những hàng thông reo, hồ nước hay góc tường rêu phong của chùa. Cảnh vật, không gian và âm thanh yên bình của ngôi cổ tự khiến nhóm bạn trẻ càng thư giãn, an yên trong những ngày cuối năm.Na cho biết, cả nhóm đã lên kế hoạch từ trước, từ việc thuê trang phục áo dài cách tân đến chọn khung giờ chụp lý tưởng để tận dụng ánh sáng tự nhiên. "Khung cảnh ở đây đậm chất cổ xưa, rất đẹp. Mình đến đây từ rất sớm nên đã chụp được rất nhiều bức ảnh ưng ý", Na nói.Ở một góc khác chị Trần Thu Hà (một du khách đến từ Quảng Nam) cũng vượt hàng trăm cây số để đến ngôi chùa này check-in để chụp ảnh Tết Nguyên đán. Chị Hà chọn cho mình phong cách hoài cổ, lấy cảm hứng từ nét đẹp phụ nữ triều Nguyễn với tà áo dài Nhật Bình để phù hợp với không gian nơi đây."Biết nhiều đến sự thơ mộng của ngôi chùa này lâu rồi nên hôm nay mình quyết định đến đây để chụp ảnh. Đây là một ngôi chùa cổ mang trong mình nét đẹp thơ mộng, yên bình, đậm chất Huế xưa. Đến đây để chụp hình ngoài khung cảnh đẹp, mình hiểu thêm về văn hóa, lịch sử của chùa.Ở những không gian khác của chùa Từ Hiếu, nhiều nhóm bạn trẻ đang hào hứng chụp ảnh tết, với những câu chuyện và phong cách độc đáo. Một số đầu tư trang phục áo dài, số mang theo bó hoa tươi và các phụ kiện như quạt giấy, nón lá để làm điểm nhấn cho bộ ảnh. Điểm chung là bất cứ khi đến chùa cũng đều đi nhẹ, nói khẽ và tập trung chăm chút từng góc hình.Chia sẻ lý do khiến địa điểm này đang gây "sốt" giới trẻ, Trương Thị Ái Huyền (19 tuổi, thợ chụp ảnh ở Huế) cho rằng vì không gian ở đây cổ kính và khá rộng nên có nhiều vị trí để chụp ảnh. "Thời gian gần đây, các bạn trẻ rất thích phong cách cổ điển nên lượng khách chụp hình yêu cầu mình đến đây rất đông. Muốn cho ra một bộ ảnh xuân ưng ý, các bạn nên chọn trang phục áo dài, đi vào thời điểm buổi trưa sẽ có ánh sáng đẹp, ít người... nên việc chụp ảnh thuận tiện hơn", Huyền chia sẻ.Chùa Từ Hiếu được hình thành vào năm 1848, ngôi chùa được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất xây dựng từ thời nhà Nguyễn, sở hữu nhiều kiến trúc độc đáo với những nét kiến trúc mang đậm chất xứ Huế. Từ lúc xây dựng chùa đến bây giờ, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn luôn giữ nét tôn nghiêm, trầm mặc vốn có, trải qua biết bao thời gian. Chùa Từ Hiếu nổi bật với sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc cung đình với sự giản dị, trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng giữa khu rừng thông xanh mát bên cạnh con suối nhỏ trong vắt. Đây còn được nhiều người biết đến vì là nơi yên nghỉ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh sau khi trở về Việt Nam.
Tài xế ô tô con ‘đứng tim’ vì bị 2 xe tải hùa nhau ‘cướp đường’
Sáng 15.1, tỉnh Nam Định tổ chức lễ hợp long cầu Lạc Quần thuộc Dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - đường bộ ven biển.Ông Đặng Khánh Toàn, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định, cùng các lãnh đạo tỉnh đã tiến hành các nghi thức hợp long cầu Lạc Quần.Cầu Lạc Quần mới (bên phải cầu cũ, phía hạ lưu sông Ninh Cơ) nối 2 huyện Trực Ninh và Xuân Trường của tỉnh Nam Định. Cầu mới cách tim cầu cũ 20 m, chiều dài toàn cầu 508,8 m, gồm 13 nhịp, 3 nhịp liên tục 55+90+55(m); các nhịp dẫn còn lại dùng kết cấu dầm bê tông cốt thép dự ứng lực. Đây là công trình cầu lớn nhất trên dự án, được hợp long sau 14 tháng thi công (từ tháng 10.2023 - 15.1.2025).Dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - đường bộ ven biển, được UBND tỉnh Nam Định phê duyệt dự án đầu tư ngày 19.7.2022 với tổng chiều dài tuyến khoảng 24,7 km, tổng mức đầu tư 5.995 tỉ đồng, đi qua địa bàn 5 huyện: Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Hải Hậu và Giao Thủy.Điểm đầu dự án tại xã Nam Cường, Hồng Quang (H.Nam Trực); điểm cuối khớp nối với dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Nam Định tại nút giao tuyến đường bộ ven biển với QL37B. Tuyến đường có quy mô đường cấp 1 đồng bằng, vận tốc thiết kế 100 km/giờ, nền đường rộng 39 m, mặt đường 8 làn xe, kết cấu mặt đường cấp cao A1; thiết kế đồng bộ các công trình cầu, cống trên tuyến đảm bảo phù hợp với quy mô cấp đường.
'Giải mã' lý do người trẻ ghiền... hít dầu gió
Những ngày vừa qua, gia đình của anh Nguyễn Văn Thảo, ngụ tại xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, cũng háo hức chụp hình, check-in bên vườn mai bung nở vàng rực trước sân nhà.
Ở người bị tiểu đường, chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng với việc kiểm soát bệnh. Bệnh nhân thường được khuyến cáo chế độ ăn lành mạnh với nhiều thực vật. Trong đó, trái việt quất có thể giúp cải thiện độ nhạy insulin.
Không gian phòng khách trở nên sang trọng hơn nhờ mẹo chọn rèm cửa sổ chất lừ
Chiều 2.1.2025, lãnh đạo Sở LĐ-TB-XH tỉnh Đồng Tháp cho biết, đơn vị đã tổng hợp báo cáo Bộ LĐ-TB-XH tình hình tiền lương, tiền thưởng tết 2025 của các doanh nghiệp cho người lao động trên địa bàn. Theo đó, mức thưởng tết Nguyên đán 2025 cao nhất ở Đồng Tháp là 300 triệu đồng, thấp nhất là 500.000 đồng.Cụ thể, theo Sở LĐ-TB-XH tỉnh Đồng Tháp, qua tổng hợp kế hoạch thưởng tết của 62 doanh nghiệp trên địa bàn, mức thưởng Tết Nguyên đán 2025 cao nhất là 300 triệu đồng, thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Mức thưởng tết cao thứ hai là 90 triệu đồng, thuộc doanh nghiệp dân doanh. Mức thưởng tết thấp nhất là 500.000 đồng. Mức thưởng tết trung bình cho người lao động từ 3,7 triệu đồng đến 8,7 triệu đồng/người, tùy doanh nghiệp. Ngoài tiền thưởng tết, một số doanh nghiệp còn tặng quà, lì xì cho người lao động hoặc các nhu yếu phẩm (gạo, đường, bột ngọt, dầu ăn...) và hỗ trợ tiền tàu, xe cho người lao động. Qua báo cáo của các doanh nghiệp, đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp không có doanh nghiệp nợ lương năm 2024.

Thanh niên tình nguyện hè: Nhiều công trình 'Vì đàn em thân yêu'
Úc - Việt Nam hợp tác khai khoáng bền vững
Không ồn ào, rực rỡ ánh đèn, tiếng nhạc xập xình như phố Tây Bùi Viện hay “Little Tokyo” ở khu Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung (Q.1), phố Nhật Bản thứ 2 của TP.HCM ở đường Phạm Viết Chánh (Q.Bình Thạnh) mang nét trầm lắng, ấm cúng và đầy tinh tế.Phố Nhật này nằm nép mình trong những con hẻm nhỏ, ẩn khuất sau các chung cư và nhà cao tầng, cách trung tâm Q.1 khoảng 2 km.Đến hẻm 40 Phạm Viết Chánh để trải nghiệm văn hóa ẩm thực của xứ sở hoa anh đào vào tối 20.2, chúng tôi không khỏi ấn tượng với những bảng hiệu song ngữ Việt - Nhật.Bước vào quán, không khí càng ấm cúng hơn. Những tấm rèm noren, ánh đèn lồng đỏ treo trước cửa cùng dòng chữ Kanji bí ẩn; nhân viên chào khách bằng tiếng Nhật đã tạo nên một nét chấm phá đậm chất xứ Phù Tang giữa lòng phố thị.Chị An (40 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) cùng bạn trai là anh Takahashi (40 tuổi, đang làm việc ở 1 công ty Nhật Bản) đến thưởng thức các món ăn tại đây. Lân la hỏi chuyện, chị An nói đa số những người sống ở phố Nhật trên các con hẻm đường Phạm Viết Chánh đều từ "Little Japan" ở đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung chuyển về.Hỏi ra mới biết lý do tại sao, theo chị An, khoảng những năm 2000, người Nhật chọn đường Lê Thánh Tôn - Thái Văn Lung sống tập trung thành một cộng đồng nhỏ, có một vài nhà hàng mở ra để phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng "Little Japan".Sau này, khu vực này nhanh chóng phát triển và thu hút nhiều người nước ngoài đến sinh sống. Các nhà hàng, dịch vụ, quán bar… mọc lên ngày càng nhiều nên không giữ nguyên vẹn sự tối giản, trầm lắng như lúc ban đầu. Vả lại, người Nhật thích ở những nơi yên tĩnh và nhiều cây xanh nên đã chọn chuyển về các con hẻm trên trường Phạm Viết Chánh để làm việc và sinh sống.Ngoài ra, chi phí sinh hoạt ở đây rẻ hơn so với khu vực ở Q.1. Chị An nói, người Nhật đa số sống ở chung cư Phạm Viết Chánh hoặc thuê homestay. “Chung cư có giá thuê 5 - 10 triệu đồng/tháng. Còn thuê nhà nguyên căn khoảng 40 - 50 triệu đồng/tháng”, chị An cho hay.Vào phần mềm Google Maps, chúng tôi dễ dàng tìm được hơn 25 quán izakaya (quán nhậu kiểu Nhật) nằm san sát nhau trên đường Phạm Viết Chánh và các con hẻm xung quanh. Nơi thực khách có thể nhâm nhi một ly sake ấm, bia Asahi và thưởng thức những món ăn đặc trưng như: sashimi (cá sống), sushi…Theo chị Thanh Ngân (21 tuổi, nhân viên cửa hàng Izakaya Torisho) cho biết, cửa hàng này là của một ông chủ người Nhật. Những món ăn tại đây được chế biến theo công thức chuẩn vị Nhật Bản và nguyên liệu được nhập từ bản xứ.“Người Nhật thường ăn mặn hơn người Việt Nam. Chúng tôi thường nấu theo khẩu vị phù hợp với họ. Nếu người Việt muốn điều chỉnh như giảm mặn hay thêm ngọt thì đầu bếp sẽ chiều theo ý khách hàng”, chị Ngân chia sẻ."Điều gì ở người Nhật khiến chị ấn tượng nhất?", chúng tôi hỏi. Chị Ngân cười nói: "Người Nhật sống rất gọn gàng, nguyên tắc, lịch sự và tôn trọng nhân viên".Anh Takahashi có thời gian ở phố Nhật Bản thu nhỏ đường Phạm Viết Chánh 2 năm, nói anh rất thích khu vực này vì sự yên tĩnh, an ninh và rất dễ sống. Ngoài ra, anh nói các hàng quán ở đây và ở Nhật có sự tương đồng khoảng 80%. Nên những thực khách xa xứ giống anh có cảm giác như đang ở trên chính quê hương của mình.Còn ông Kenji (53 tuổi, nhân viên của một công ty Nhật Bản) thường ghé các quán Nhật ở hẻm 40 Phạm Viết Chánh 3 lần/tuần để uống rượu và thưởng thức yakitori (thịt xiên nướng), tempura (hải sản chiên giòn). Ông nói, ở phố này giúp ông tìm thấy quê hương của mình. Thắc mắc điều gì khiến ông lưu luyến nơi này suốt 17 năm qua. Ông Kenji cười và trả lời ngay: “Người Việt Nam rất ấm áp và dễ chịu”. Không chỉ có người Nhật, các con hẻm trên đường Phạm Viết Chánh cũng là điểm hẹn lý tưởng của những người Việt yêu thích văn hóa Nhật Bản. Tối đến, nhiều bạn trẻ cũng chọn nơi này này để “thưởng thức” không gian ấm cúng, tận hưởng sự tĩnh lặng và không xô bồ.Anh Trần Văn Thiện (23 tuổi, ở Q.10) chia sẻ: “Tôi chưa có dịp đi đến Nhật Bản nhưng khi đến con phố này nó thực sự giống ở trên phim ảnh. Không gian ở đây ấm cúng, yên tĩnh và nhiều món ăn đa dạng”.Ẩn mình giữa những con hẻm nhỏ trên đường Phạm Viết Chánh, phố Nhật Bản không chỉ là một phố ẩm thực mà còn là một không gian giao thoa văn hóa Việt - Nhật độc đáo.Nơi đây, người Nhật tìm thấy một góc quê hương nơi đất khách, còn người Việt có cơ hội trải nghiệm văn hóa của xứ sở hoa anh đào. Chính điều đó đã góp cho TP.HCM thêm đa dạng bản sắc.
Thể thao điện tử vinh danh cho các VĐV có thành tích xuất sắc nhất năm 2023
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ hiện đang quản lý vận hành 4 nhà máy điện tuabin khí chu trình hỗn hợp (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.1 mở rộng và Phú Mỹ 4), bao gồm 13 tổ máy phát điện với tổng công suất là 2.540 MW. Tổng sản lượng điện lũy kế từ khi đi vào hoạt động đến ngày 20.4.2024 đạt hơn 334 tỉ kWh.
okbet
Ngày 27.2, Công an TP.HCM tổ chức lễ chuyển giao, tiếp nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; lý lịch tư pháp, thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp. Ngoài ra, Công an TP.HCM còn tiếp nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM và từ lực lượng thanh niên xung phong; an toàn, an ninh thông tin mạng từ Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM.Kết quả trên là thực hiện tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW về sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Phát biểu tại buổi lễ, trung tướng Lê Hồng Nam, Giám đốc Công an TP.HCM đề nghị các sở ngành tiếp tục hỗ trợ Công an TP.HCM trong công tác tiếp nhận, tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. Đồng thời, trung tướng Nam còn đề nghị tiếp tục rà soát, thống kê, kiểm đếm cơ sở vật chất, hồ sơ, tài liệu có liên quan đầy đủ, chính xác, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường sau khi Công an TP.HCM tiếp nhận."Tôi tin rằng công tác chuyển giao, tiếp nhận ngày hôm nay sẽ nhanh chóng được vận hành, ổn định, phục vụ liên tục và ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp. Từ đó đóng góp tích cực vào công tác gìn giữ an ninh, trật tự, phát triển kinh tế xã hội", trung tướng Lê Hồng Nam nói.Trước đó, Sở Giao thông vận tải lưu ý người dân, giấy phép lái xe còn thời hạn sử dụng thì vẫn còn giá trị, được sử dụng bình thường. Nếu chưa đến thời hạn sử dụng ghi trên giấy phép lái xe thì không nhất thiết phải chuyển đổi sang hạng giấy phép lái xe mới theo quy định của luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.Còn Sở Tư pháp TP.HCM là cơ quan cấp phiếu lý lịch tư pháp cho người dân. Phiếu lý lịch tư pháp có giá trị chứng minh cá nhân có hoặc không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.Hôm 24.1, Bộ Tư pháp có công văn gửi UBND các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương về việc chuyển giao nhiệm vụ lý lịch tư pháp từ Sở Tư pháp sang công an cấp tỉnh. Việc này nhằm triển khai ý kiến chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.Từ tháng 11.2024 đến nay, Sở Tư pháp TP.HCM thực hiện thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID đối với người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2. Thông qua đó, người dân có thể ngồi ở nhà thực hiện các bước trên điện thoại hoặc máy tính chỉ trong khoảng 5 phút mà không cần đến Sở Tư pháp. Việc này giúp người dân không mất thời gian, công sức phải đến, chờ đợi như trước đây.Khi làm trên VNeID, phiếu lý lịch tư pháp được cấp bằng bản điện tử (được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số) có giá trị pháp lý như bản giấy. Ngoài bản điện tử được cấp trên VNeID, nếu có nhu cầu, người dân có thể chọn nhận thêm bản giấy được trả trực tiếp tại Sở Tư pháp, hoặc qua dịch vụ bưu chính.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư