...
...
...
...
...
...
...
...

g88

$673

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.Đây là cảnh báo được Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) đưa ra ngày 30.12, trước hình thức lừa đảo qua tin nhắn Facebook, bằng cách ghép mặt nhờ AI.Theo Cục An toàn thông tin, sáng 23.12, chị N.T.H, 45 tuổi, ở Q.Long Biên (Hà Nội) nhận được cuộc gọi video qua ứng dụng tin nhắn Facebook của con trai đang ở TP.HCM đề nghị chuyển hơn 100 triệu đồng để đóng phí đăng ký du học. Vốn là cán bộ ngân hàng đã được tập huấn, chị H đã không làm theo yêu cầu này.Cục An toàn thông tin cho hay, các đối tượng thường tìm kiếm hình ảnh, video từ tài khoản mạng xã hội hoặc các nguồn khác của nạn nhân để tạo video giả mạo. Sau đó, sử dụng công nghệ AI để ghép khuôn mặt và giọng nói, tạo các cuộc gọi video giả mạo người thân, bạn bè. Trong cuộc gọi, đối tượng lấy lý do cấp bách như tai nạn, nợ nần và yêu cầu chuyển tiền ngay vào tài khoản do chúng cung cấp."Người dân khi nhận được cuộc gọi phải gọi lại cho người thân qua số điện thoại đã biết để kiểm tra thông tin và không vội chuyển tiền theo yêu cầu trong cuộc gọi video hoặc tin nhắn trên mạng xã hội", Cục An toàn thông tin khuyến cáo.Cần cảnh giác, bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân, cần cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội, hạn chế đăng tải hình ảnh, video cá nhân và thông tin nhạy cảm. Điều chỉnh quyền riêng tư để hạn chế người lạ truy cập tài khoản của bạn. Cảnh giác với các tài khoản lạ hoặc dấu hiệu bất thường. Nếu tài khoản của người thân hoặc bạn bè có dấu hiệu mất an toàn, cần thông báo ngay cho họ và tránh tương tác. Khi gặp các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần kịp thời trình báo cơ quan công an; đồng thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để ngăn chặn các hành vi phạm pháp. Trước đó, Cục An toàn thông tin cũng cảnh báo hình thức cuộc gọi lừa đảo deepfake. Theo đó, bằng mắt thường có thể nhận biết dấu hiệu như thời gian gọi thường rất ngắn, chỉ vài giây. Đặc biệt, khuôn mặt trên màn hình thường thiếu tính cảm xúc và khá "trơ", tư thế không tự nhiên, màu da bất thường, ánh sáng kỳ lạ, khiến video trông không tự nhiên... Âm thanh cũng không đồng nhất với hình ảnh, có nhiều tiếng ồn, hoặc clip không có âm thanh. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.- Tại công viên bờ sông Sài Gòn: từ 19 giờ đến 22 giờ. ️

Trước đó, tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 của HĐND tỉnh Hòa Bình, ông Bùi Đức Hinh, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hòa Bình, được HĐND tỉnh bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình với số phiếu đạt 100%.Ông Bùi Đức Hinh, sinh năm 1968, dân tộc Mường; quê quán xã Kim Lập, H.Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Trình độ chuyên môn Đại học Kinh tế quốc dân; Đại học Kinh tế; Thạc sĩ Quản lý công; Cao cấp lý luận chính trị.Ông Hinh từng giữ các chức vụ Phó chánh Văn phòng UBND tỉnh Hòa Bình, Bí thư Huyện ủy Cao Phong, Phó giám đốc Sở KH-ĐT, Giám đốc Sở KH-ĐT Hòa Bình.Ông Bùi Đức Hinh sau đó được bổ nhiệm giữ chức Phó chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình và Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hòa Bình, Chủ tịch HĐND tỉnh Hòa Bình.Ngày 12.1, Thủ tướng Chính phủ cũng ký quyết định phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Bùi Văn Khánh. Trước đó, ông Bùi Văn Khánh, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình có đơn xin nghỉ công tác. Ngày 12.12.2024, Ban Bí thư T.Ư Đảng có văn bản đồng ý để ông Khánh được nghỉ hưu trước tuổi. ️

Phát biểu tại lễ khai mạc giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2025 diễn ra hôm nay tại TP.Thủ Đức, ông Nguyễn Nam Nhân - Phó giám đốc Sở VH-TT TP.HCM cho biết ở lần thứ 2 tổ chức, giải đã đạt cột mốc 10.000 VĐV đăng ký tranh tài. Điều này cho thấy uy tín, sức hút của giải đấu đối với cộng đồng chạy bộ. Với sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo, chuyên nghiệp từ ban tổ chức và các đơn vị phối hợp, giải đấu năm nay hứa hẹn thành công, mang đến sự hài lòng cho các VĐV.Điểm nhấn của giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2025 là ban tổ chức tăng giải thưởng đặc biệt dành cho VĐV đạt thành tích vượt kỷ lục quốc gia ở cự ly 21 km nam và 21 km nữ lên gấp đôi so với năm ngoái. Số tiền thưởng mà VĐV được nhận khi vượt được thành tích kỷ lục quốc gia cự ly 21 km là 400 triệu đồng (nam 200 triệu đồng, nữ 200 triệu đồng). Kỷ lục quốc gia 21 km nam hiện do Hoàng Nguyên Thanh nắm giữ với thông số 1 giờ 06 phút 39 giây còn kỷ lục 21 km nữ là 1 giờ 13 phút 22 giây thuộc về Nguyễn Thị Oanh. Theo thông tin từ ban tổ chức, Hoàng Nguyên Thanh sẽ góp mặt tranh tài ở giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2025 và là ứng viên hàng đầu cho danh hiệu vô địch cự ly 21 km nam. Nếu đạt phong độ cao, Hoàng Nguyên Thanh còn hứa hẹn phá kỷ lục để ẵm giải "độc đắc". Ở nội dung 21 km nữ có sự góp mặt của gương mặt đáng chú ý là Phạm Thị Hồng Lệ. Ngoài treo thưởng đặc biệt ở cự ly 21 km, ban tổ chức còn trao 18 giải thưởng chung cuộc các cự ly 5 km, 10 km, 21 km; 24 giải nhóm tuổi và một số giải thưởng khác như giải cosplay (hóa trang), couple, đồng đội... Giải do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp cùng Sở VH-TT TP.HCM, Công ty Miracle Entertainmant Group và Ban quản lý phát triển đô thị TP.HCM đồng tổ chức. ️

Related products