Sân bay Long Thành cần 12.000 lao động khi đi vào hoạt động
Về động cơ, Kia Sonet là mẫu xe sở hữu cỗ máy có dung tích lớn nhất phân khúc (1.5 lít), tuy nhiên Toyota Raize và Hyundai Venue dù chỉ được trang bị động cơ 1.0 lít nhưng kết hợp công nghệ tăng áp giúp xe đạt được công suất lớn hơn.
Thủ tướng chỉ đạo xử lý vướng mắc để nâng hạng thị trường chứng khoán
nắng gay gắt cứ như cáu gắt
MoMo tăng tốc chuyển đổi số trong ngành tài chính - ngân hàng
Mới đây, trên các nền tảng mạng xã hội bắt đầu chia sẻ bản cam kết lấy chồng của một nhân vật ký tên là Lê Thị Nhung (31 tuổi) đến từ Thanh Hóa.Trong tờ cam kết lấy chồng này có nội dung: "Kính gửi bố mẹ. Con là Lê Thị Nhung, sinh năm 1994. Con gái bất hiếu 30 năm qua vẫn để bố mẹ phải chăm sóc, lo lắng… năm Ất Tỵ, con làm đơn này xin hứa với bố mẹ từ giờ đến cuối năm nay con sẽ lấy chồng. Nếu con không giữ lời hứa thì sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn trước gia đình và dòng họ và từ chối sang tên 2 mảnh đất 250 mét vuông".Nhiều chàng trai thấy bản cam kết này liền xin "vé" làm quen. Bên cạnh đó, không ít cô gái thấy vô cùng thích thú và cũng bắt đầu nghĩ đến chuyện viết cam kết lấy chồng trong năm nay.Nguyễn Thị Trúc Anh, làm việc tại đường Cách Mạng Tháng 8, Q.Tân Bình, TP.HCM, cho biết khá ấn tượng với bản cam kết này: "Dù không biết thực hư thế nào nhưng mình thấy khá thích thú và hài hước. Mình năm nay vừa tròn 30 tuổi, cũng chưa dẫn mối nào về cho ba mẹ nên mỗi ngày tết hơi đau đầu với câu hỏi bao giờ lấy chồng. Chắc kiểu này mình cũng sẽ làm bản cam kết này cho ba mẹ yên tâm".Trúc Anh đã chia sẻ bản cam kết này trên trang cá nhân của mình với dòng trạng thái: "Con cũng cam kết ba mẹ nhé! Sẽ lấy chồng trong năm nay ạ. Ba mẹ đừng lo nữa nhé. Nếu con không thực hiện lời hứa theo bản cam kết thì mọi chuyện do ba mẹ tùy quyền quyết định".Dù chia sẻ như vậy nhưng Trúc Anh nói: "Thú thật là chưa có người yêu, nhưng cứ cam kết như vậy. Vừa là cam kết với ba mẹ mà cũng là với chính bản thân mình. Năm nay nữa thôi, không lông bông nữa mà phải nghiêm túc tính chuyện chồng con thôi, để lớn tuổi quá thì càng khó hơn nữa". Nguyễn Thị Thu Thảo (28 tuổi), quê tại tỉnh Phú Yên, làm việc tại H.Bình Tân, TP.HCM, thì bày tỏ: "Chị này quá đỉnh, dám viết cả bản cam kết như thế này. Nhưng mà mình cũng được truyền động lực, đang rủ mấy đứa trong hội FA lâu năm cùng viết cam kết này đây. Chưa biết làm được không (tức cưới chồng trong năm nay – PV) nhưng mà thấy cái này khá hay, chắc sẽ thành trào lưu viết cam kết lấy chồng thôi".Thảo cho biết làm công nhân nên cuộc sống không dư dả gì nhiều, chính vì thế cũng chưa dám nghĩ đến chuyện lấy chồng. Thảo chia tay bạn trai cách đây hơn 1 năm nhưng vẫn chưa muốn có bạn trai lại. Lý do là: "Tuổi này rồi giờ có người yêu thì kiểu gì cũng bị hối cưới. Khi nào tìm được người yêu có công việc ổn định, thu nhập tốt hơn mình thì lúc đó mới tính tiếp. Nhưng đầu năm đi xin lộc thấy đường tình duyên thuận lợi, có khi lấy chồng cũng không chừng. Nên mình mới mạnh dạn rủ mấy đứa bạn viết cam kết lấy chồng theo trào lưu mới nổi này".Phan Thị Thương (31 tuổi), ngụ tại P.Hương Phong, Q.Thuận Hóa, TP.Huế, đọc được bản cam kết lấy chồng như đúng nỗi lòng của ba mẹ mình. Thương kể: "Ba mình lướt mạng xã hội thấy bản cam kết này liền bảo "nhìn con gái nhà người ta này. Bao giờ con gái của mình cũng cam kết vậy nhỉ". Nghe vậy mình liền nói liều "con cũng cam kết với ba mẹ, năm nay sẽ dẫn rể về nhà". Cam kết liều vậy thôi chứ chồng ở đâu dẫn về thì chưa biết đây".Thương rất kỳ vọng vào năm con rắn này: "Năm con rồng không lấy được chồng nên hy vọng năm con rắn sẽ nhiều may mắn hơn. Chuyện chồng con là do duyên số, nhưng sợ ba mẹ đợi lâu thấy con cái nhà người ta có chồng con hết rồi còn con gái của mình vẫn chưa dẫn ai về thì rất lo. Hơn nữa ba mẹ cũng sẽ khó xử khi đi ra ngoài ai cũng hỏi sao con gái chưa lấy chồng. Thật lòng mình cũng mong sớm tìm được người phù hợp để cưới trong năm nay, vì tuổi xuân của con gái cũng qua rất nhanh".Cô Nguyễn Thị Thanh, mẹ của Thương nói: "Cũng mong con gái sớm tìm được nơi để yên bề gia thất. Nhưng cũng không muốn tạo quá nhiều áp lực cho con, sợ con nóng vội rồi chọn đại một người không hợp, như thế sau này con gái mình sẽ khổ. Nhưng thấy con nói năm nay cam kết sẽ dẫn rể về, nghe thế cũng mừng lắm".
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 9.4.2024
Ngày 17.4, giá xăng dầu giảm nhẹ, giá dầu Brent kỳ hạn tháng 6 lùi 8 cent, tương đương 0,09%, xuống 90,02 USD/thùng; trong khi giá dầu WTI của Mỹ giao tháng 5 cũng mất 5 cent xuống 85,36 USD/thùng.

Quảng Ninh được quy hoạch lên tới 22 sân golf
Sinh viên phản ánh trường thay đổi mức học bổng, và đây là lý do...
Sáng 14.3, tại hà Nội, Tập đoàn Meta phối hợp Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) chính thức khởi động Chương trình thách thức đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm triển khai thứ ba của chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.Chương trình năm nay tập trung vào dự án ViGen với nỗ lực tạo ra bộ dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở chất lượng cao để đào tạo, đánh giá và từ đó nâng cao hiệu quả của các mô hình ngôn ngữ lớn (LLMs), giúp các mô hình AI hiểu rõ hơn văn hóa, bối cảnh và cách diễn đạt trong tiếng Việt. Nhằm hỗ trợ dự án, Tập đoàn Meta sẽ đóng góp các bộ dữ liệu mã nguồn mở từ chương trình AI và dữ liệu vì lợi ích cộng đồng của mình, bao gồm những thông tin chi tiết về di chuyển và kết nối xã hội, cũng như dữ liệu đào tạo từ các bản đồ dân số có sự hỗ trợ của AI.Phát biểu tại buổi họp báo sáng nay, ông Sarim Aziz, Giám đốc Chính sách công tại Meta, chia sẻ: "AI là thành tố quan trọng đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình. Để phát triển được AI cần sự bao trùm, thu hút sự quan tâm của mọi người dù đó là người giàu hay người nghèo, đa dạng về giới, về văn hóa... Đây là dự án dành cho cả đất nước.Chúng tôi đóng góp hơn 20 bộ dữ liệu cho Việt Nam, về Việt Nam, thể hiện được văn hóa Việt Nam, được sử dụng dưới dạng nguồn mở. Các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu Việt Nam có thể sử dụng dữ liệu này để giải quyết các vấn đề trong nước".Theo ông Trần Việt Hùng, Nhà sáng lập & CEO của Tổ chức AI for Vietnam: "ViGen sẽ đóng góp cho cộng đồng những bộ dữ liệu lớn và chất lượng cao bằng tiếng Việt nhằm cải thiện hiện trạng tiếng Việt đang bị coi là một ngôn ngữ còn hiện diện hết sức khiêm tốn trong AI. Dự án này sẽ như con đường cao tốc đưa AI ứng dụng vào Việt Nam".Nhìn nhận AI đang chuyển đổi thế giới, ông Võ Xuân Hoài, Phó giám đốc NIC, phân tích các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp đang sử dụng AI ngày càng phổ biến. Nhiều nội dung số, video được doanh nghiệp đưa lên các nền tảng mạng xã hội được tạo ra từ AI. AI cũng hiện diện rõ rệt trong khu vực công."Việc phát triển các tập dữ liệu Việt Nam quy mô lớn, chất lượng cao và mã nguồn mở để đào tạo, đánh giá AI đã trở thành ưu tiên cấp bách. Có bộ dữ liệu tiếng Việt không chỉ phục vụ doanh nghiệp mà còn phục vụ các cơ quan Chính phủ để có thể tận dụng thế mạnh của AI trong công việc.Dự án ViGen phù hợp với Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị nhằm thúc đẩy đột phá trong khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; đòi hỏi nỗ lực chung từ các nhà hoạch định chính sách, nhóm nghiên cứu, nhà nghiên cứu, nhà phát triển, chuyên gia và người dùng", ông Hoài nói.Dự án ViGen khởi nguồn từ hợp tác ba bên giữa Tập đoàn Meta, NIC và Tổ chức AI for Vietnam. Trong đó, NIC đóng vai trò là đơn vị chủ quản, điều phối, bảo đảm dự án phù hợp với các mục tiêu quốc gia của Việt Nam. AI for Vietnam là đối tác triển khai dự án với những hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính từ Tập đoàn Meta. Các đối tác chiến lược bao gồm NVIDIA, Viettel, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Chồng mất không để lại di chúc, vợ bán nhà bằng cách nào?
Ngày 21.2, Bộ Ngoại giao ra thông cáo cho biết, nhận lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ thăm chính thức Việt Nam và dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ 2 từ ngày 25 - 28.2.Thủ tướng Christopher Luxon sẽ tới Hà Nội và TP.HCM, tháp tùng có đoàn lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao của New Zealand. Chia sẻ về quan hệ hai nước trước chuyến thăm, Thủ tướng Christopher Luxon khẳng định, Việt Nam là một ngôi sao đang lên của Đông Nam Á, một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực. "Năm nay, hai nước kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao. Chuyến thăm của tôi sẽ tiếp thêm sinh lực cho mối quan hệ của chúng ta, củng cố thương mại song phương và mở ra cánh cửa với nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp...", ông Luxon nhấn mạnh.Thủ tướng New Zealand cho biết, thương mại hai nước đã tăng trưởng 40% trong 5 năm qua, nhưng vẫn còn nhiều dư địa. Ông cũng cam kết đạt được mục tiêu thương mại hai chiều 3 tỉ đô la Mỹ vào năm 2026. Đồng thời, Thủ tướng Luxon nhận xét, với hơn 2 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trên 5% mỗi năm và dân số hơn 100 triệu người, Việt Nam là một thị trường với nhiều cơ hội rất lớn của New Zealand, đặc biệt là trong giáo dục và cung cấp thực phẩm, đồ uống chất lượng cao.Tính đến tháng 2.2025, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 12 của New Zealand, trong đó, Việt Nam là nhà xuất khẩu thứ 12 vào thị trường New Zealand, còn nhập khẩu đứng thứ 18 của New Zealand.New Zealand là đối tác thương mại lớn thứ 41 của Việt Nam, xếp thứ 41 về xuất khẩu và 37 về nhập khẩu. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng đều qua các năm.Nông nghiệp là lĩnh vực hợp tác quan trọng và tiềm năng trong quan hệ hai nước. Việt Nam đã mở cửa thị trường cho khoai tây củ thương phẩm, thịt bò đông lạnh, quả kiwi, táo, bí ngô, dâu tây của New Zealand.New Zealand đã cấp phép cho xoài, thanh long, chôm chôm, chanh và bưởi của Việt Nam. New Zealand đang đề xuất mở cửa thị trường cho mật ong, lê, thịt hươu, thịt nai. Việt Nam đề xuất mở cửa thị trường cho nhãn, vải, hoa cắt cành.
Bắn Cá online
Công ty TNHH Cỏ May Sa Đéc (gọi tắt là Công ty Cỏ May Sa Đéc) thuộc chuỗi các công ty của Tập đoàn Cỏ May, do cố doanh nhân Phạm Văn Bên sáng lập và gầy dựng năm 1981. Sau khi doanh nhân Phạm Văn Bên qua đời, Cỏ May Sa Đéc được doanh nhân Phạm Minh Thiện (con trai út của ông) tiếp quản và phát triển ngày càng lớn mạnh.Công ty Cỏ May Sa Đéc hoạt động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, xuất khẩu và liên kết cung cấp con giống - nuôi trồng thủy sản, kinh doanh thực phẩm, phụ phẩm nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, bất động sản… Dù hoạt động trên lĩnh vực nào, công ty luôn quán triệt khẩu hiệu "Cỏ May - chất lượng thay lời nói" để cam kết mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm đạt chất lượng bằng chính sự trân trọng và trách nhiệm của mình đối với khách hàng và xã hội.Trong đó, lĩnh vực sản xuất thức ăn thủy sản cá da trơn và cá có vảy (cá lóc, cá rô, cá điêu hồng…) của công ty được xem là chủ lực. Dòng thức ăn thủy sản Cỏ May Sa Đéc được đông đảo người chăn nuôi thủy sản công nhận, an tâm khi sử dụng. Vì vậy, công ty đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng thiết bị, máy móc hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.Ông Bùi Minh Hiếu, Phó giám đốc Công ty Cỏ May Sa Đéc cho biết, trước đây, dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản của công ty chỉ đạt 6.000 tấn/tháng. Đến năm 2022, nhận thấy nhu cầu phát triển thị trường còn khá lớn, công ty đầu tư hơn 2 triệu USD nâng cấp dây chuyền sản xuất lên 10.000 tấn thức ăn/tháng. Nhờ có thị trường, thương hiệu uy tín và sản phẩm đảm bảo chất lượng nên công ty an tâm về đầu ra sản phẩm."Đến nay, qua thời gian nỗ lực phục hồi sau dịch Covid-19, Công ty Cỏ May Sa Đéc đạt năng suất sản phẩm hơn 100%. Đó là tiền đề để chúng tôi tiếp tục phát triển hơn trong thời gian tới", ông Hiếu cho biết.Theo lãnh đạo Công ty Cỏ May Sa Đéc, đơn vị luôn kế thừa, gìn giữ giá trị và nét văn hóa của cố doanh nhân Phạm Văn Bên. Trong đó, luôn giữ gìn và trân trọng sự đóng góp của người lao động vào sự phát triển của công ty. Cụ thể là người lao động làm việc tại công ty được hưởng đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định, khám sức khỏe định kỳ, được công ty tổ chức cho đi du lịch hằng năm và nhận chế độ thưởng khá cao khi đạt sản lượng.Đặc biệt, con em người lao động của công ty được hỗ trợ học phí hằng năm từ lúc vào học mẫu giáo cho đến tốt nghiệp đại học, mức hỗ trợ từ 400.000 đồng đến 1,5 triệu đồng/năm/em (tùy cấp học). Mỗi năm, công ty đều xem xét hỗ trợ cất từ 4 đến 6 căn nhà cho người lao động của công ty gặp khó khăn về nhà ở (mỗi căn hỗ trợ 40 triệu đồng). Nhờ vậy, đa số lao động đều gắn bó lâu dài với Công ty Cỏ May Sa Đéc.Anh Ngô Lê Quốc Tuấn, Quản đốc nhà máy Công ty Cỏ May Sa Đéc, cho biết: "Tôi gắn bó với Cỏ May từ năm 2006 đến nay. Công ty luôn chăm lo, hỗ trợ đời sống và luôn tạo môi trường tốt cho anh em công nhân viên phát triển. Không chỉ riêng tôi mà các anh em khác đều rất an tâm làm việc với công ty".Tương tự, anh Lê Nhi Tri, ca trưởng ca sản xuất Công ty Cỏ May Sa Đéc chia sẻ: "Đến nay, tôi đã gắn bó với công ty 17 năm. Thật sự, Cỏ May như một gia đình nên mọi người đều muốn làm việc và cống hiến cho công ty".Ngoài chăm lo cho người lao động, Công ty Cỏ May Sa Đéc còn đóng góp, hỗ trợ kinh phí cho nhiều chương trình an sinh - xã hội ở nhiều nơi. Điển hình, hằng tháng, công ty chi khoảng 2 tỉ đồng đài thọ toàn bộ chi phí hoạt động của khu ký túc xá Cỏ May 4 tầng, do Tập đoàn Cỏ May đầu tư xây tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM. Theo đó, toàn bộ 380 sinh viên nghèo, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước được xét vào ở ký túc xá Cỏ May sẽ được Công ty Cỏ May Sa Đéc lo ăn ở, học tập, đào tạo kỹ năng mềm tiếng Anh, âm nhạc, thể thao… hoàn toàn miễn phí để các em có môi trường thuận lợi nhất học tập, phát triển bản thân.Ông Bùi Minh Hiếu, Phó giám đốc Công ty Cỏ May Sa Đéc cho biết, việc phát triển thời gian qua đã giúp Công ty Cỏ May Sa Đéc mạnh dạn mở rộng, phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Công ty đã đầu tư Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tại H.Mang Thít (Vĩnh Long) với công suất tối đa khoảng 12.000 tấn sản phẩm/tháng. Nhà máy sẽ hoạt động trong năm 2025. Thời gian tới, công ty sẽ tổ chức, sắp xếp lại các khâu hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả hơn để đạt kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn, đóng góp nhiều hơn vào các hoạt động an sinh - xã hội trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp.Công ty TNHH Cỏ May Sa ĐécĐịa chỉ trụ sở: Khu C, Khu công nghiệp Sa Đéc, P.Tân Quy Đông, TP.Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư