$524
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của giải vô địch quốc gia đan mạch. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ giải vô địch quốc gia đan mạch.Theo trang carboncredits.com chuyên cập nhật và theo dõi thị trường carbon trên thế giới, mức giá carbon của hệ sinh thái tự nhiên ngày 5.3 đạt 1,57 USD/tấn CO2. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của giải vô địch quốc gia đan mạch. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ giải vô địch quốc gia đan mạch.Tương tự nhiều làng cổ khác của vùng chiêm trũng Bắc bộ, làng Nôm thuộc Đại Đồng, Hưng Yên vẫn còn đó những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, từ đình làng, ao làng, đường làng, cùng 19 nhà thờ họ biểu trưng cho con dân làng Nôm. Ở đời thường, nhắc đến Nôm là gợi ngay về nghề đặc thù của làng, ấy là buôn đồng nát. Cái nghề ấy "lẻn" cả vào thơ vè, định danh cụ thể về làng rằng: "Đồng nát thì về cầu Nôm".Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu chuyện hình thành làng Nôm thông qua cụm di tích đình làng còn lưu lại mới biết thành hoàng làng Nôm chính là thánh Tam Giang - vị anh hùng dân tộc vẻ vang chống ngoại xâm chẳng liên quan gì đến nghề đồng nát. Ở vùng chiêm trũng Bắc bộ, thánh Tam Giang có hai hóa thân là thiên thần và nhân thần. Ở góc độ thiên thần, đây là vị thần chuyên bảo hộ vùng sông nước. Còn ở nhân thần, thánh Tam Giang là vị tướng oai dũng chống giặc ngoại xâm, sau khi hy sinh vì nước, ông được người dân tôn thờ. Thống kê có đến gần 400 đình, đền, nghè ở các làng cổ phía bắc thờ thánh Tam Giang.Trong cụm di tích đình Tam Giang ở làng Nôm, ngoài kiến trúc cổ kính của đình làng, mái ngói, cầu đá… còn nổi bật một cây đa cổ thụ. Các cụ cao niên kể rằng đấy là nơi khi xưa thánh Tam Giang và quân sĩ buộc ngựa, chiêu binh phục vụ kháng chiến chống giặc. Việc chiêu mộ binh sĩ khắp nơi, mỗi người mang mỗi họ khác nhau, khi đất nước yên bình, nhiều người trong số đó ở lại, thành cư dân làng Nôm. Nguyên cớ có đến 19 dòng họ khác nhau ở đây là vì vậy.Cũng từ câu chuyện chiêu quân của đức thánh Tam Giang, bánh tày ra đời. Với chiều dài gần 40 cm, khẩu chỉ bằng 3 ngón tay chụm lại, cầm rất vừa tay, mỗi chiếc bánh đủ cho một người bình thường ăn no. Việc người làng Nôm phát minh ra bánh tày chính là để phục vụ nhu cầu lương binh cho quân sĩ, vừa đủ dưỡng chất vừa đáp ứng tính tiện dụng, dễ dàng vận chuyển, lưu trữ thời gian dài. Nhờ vậy, bánh tày là dạng lương thực để binh sĩ bồi bổ trong những chiến trận ác liệt hoặc những cuộc hành quân xa.Tên gọi bánh tày, khi tìm hiểu ra, cũng mang lại nhiều thuyết giải thú vị. Liệu chiếc bánh có liên quan gì đến dân tộc Tày hay không? Nếu nhìn lại danh sách các dòng họ đang hiện hữu ở làng Nôm và những họ phổ biến của người Tày như Đỗ, Lê, Tạ… có thể thấy có sự tương đồng. Biết đâu trong quá trình chiêu quân, các tráng sĩ người Tày cũng tham gia công cuộc vệ quốc, gia nhập binh đoàn thánh Tam Giang và mang thứ bánh lá đặc trưng của dân tộc mình vào đời sống quân ngũ?Một lý giải khác liên quan đến bánh tày bắt nguồn từ chiều dài chiếc bánh. Nếu đo trung bình độ dài một chiếc bánh tày sẽ tương đương chiều dài cẳng tay với điểm đầu là lòng bàn tay và điểm cuối là cùi chỏ. Trong phương ngữ vùng Bắc bộ, đặc biệt là cư dân Hà Tây, chữ "tay" khi phát âm sẽ được nhấn thêm dấu huyền để thành "tày". Trong quá trình tập hợp binh về làng Nôm, có thể trong số ấy có những người lính đến từ vùng Hà Tây, việc biến âm trong phương ngữ khiến chiếc bánh tay khi xướng âm biến thành bánh tày là vậy.Trở lại với thời bình, bánh tày làng Nôm chỉ được làm vào dịp tết hoặc những sự kiện thực sự trọng đại. Cấu tạo một chiếc bánh rất đơn giản chỉ với đậu xanh đánh (đậu xanh lột vỏ, luộc chín, xào đường theo tỷ lệ 1:1) và mỡ thăn lợn cắt thỏi dài. Hai thứ này dùng làm nhân, còn lớp vỏ bánh là gạo nếp bao quanh, áo là lá dong. Bánh tày, ngoại hình giản đơn chỉ có thế. Nhưng khi ăn, bánh tày thực sự gây ấn tượng bởi sự cân bằng hài hòa giữa các nguyên liệu, hương vị. Ngọt bùi của đậu, béo ngậy của mỡ, dẻo thơm của nếp…, tất cả hòa quyện theo từng miếng cắn rất vừa nhờ kích thước khác lạ với các dòng bánh lá hiện hữu.Là đặc sản làng Nôm, ai ăn cũng khen ngon nhưng để tìm người làm ra bánh tày hôm nay lại là chuyện nan giải khi cả làng chỉ còn lại cụ Tạ Đình Hùng hằng năm vẫn gói bánh tày mùa tết đến. Tham gia cùng cụ Hùng trong một chuyến gói bánh tày, được nghe giải thích và chứng kiến các công đoạn làm bánh, mới thấy đằng sau vẻ giản đơn của chiếc bánh con con là vô số công đoạn phức tạp. Đầu tiên là phân chia tỷ lệ nguyên liệu, để ra một mẻ 100 chiếc bánh cần 10 kg gạo nếp cái hoa vàng vụ mới, 10 kg đường trắng, 10 kg đậu xanh không vỏ, 10 kg mỡ thăn. Phần chuẩn bị nguyên liệu chỉ có khoản đậu xanh đánh là nhọc sức vì phải luộc cho đậu nhừ, đánh nhuyễn không còn thấy dáng hạt rồi trộn đường đảo đều. Cái vất vả là khi đậu quết cùng đường, đảo tay không đều và nhanh sẽ làm đường chảy gây cháy khét, mẻ nhân ấy coi như hỏng. Đậu đảo đến chín nhừ, vàng ươm là hoàn thiện.So sánh làm bánh tày và bánh chưng, cụ Tạ Đình Hùng bảo: "Làm bánh tày vất hơn bánh chưng nhiều, bánh chưng có khuôn, một bánh tôi làm chậm nhất chỉ 2 phút, gói được một bánh tày bằng gói 3 - 4 cái bánh chưng". Đem câu chuyện làm bánh tày hỏi các nhà bán bánh lá ở chợ Nôm, ai cũng lắc đầu: "Không làm đâu, nhọc công lắm chú ạ". Cái sự nhọc ấy, hóa ra chẳng phải khó ở khâu chuẩn bị nguyên liệu mà ở kỹ thuật gói. Chứng kiến cụ Hùng tay thoăn thoắt từng thao tác xếp lá dong, rải 100 gram nếp cho một cái bánh, đặt phần nhân bánh lên lớp nếp, đoạn lấy tay túm hai mép lá kéo lên cao, giật xóc nhẹ, cuộn lại thật nhanh và đều, rồi thắt dây là xong một cái bánh tày. Độ khó khi làm bánh chính là ở cú giật "kinh điển" ấy. Cụ Hùng biết gói bánh tày từ năm 10 tuổi, đến nay đã hơn 70 năm tuổi nghề và cú giật điệu nghệ ấy vừa đủ lực để lớp gạo mỏng te bám đều quanh lõi nhân. Tôi làm thử mấy chiếc bánh cùng cụ nhưng cứ đến công đoạn cuối cùng với thao tác giật là gạo bay đằng gạo, nhân rời đằng nhân, không thể nào căn đều cho được.Mỗi lần chuẩn bị cho một mẻ bánh 100 cái, mất 2 ngày trời, dù tuổi cao, sức yếu, nhưng cụ Tạ Đình Hùng vẫn cố gắng làm, bởi: "Lệ làng xưa mỗi khi bày cỗ tết hoặc cúng đình, phải có giò cây, bánh tày, chả hoa, đều là các thứ người làng tôi tự làm cả, có năm cầu kỳ hơn thì thêm món cá kho ủ trấu. Giờ các món ấy thất truyền hết, còn lại mỗi bánh tày. Gói bánh mệt người lắm nhưng con cháu ở xa chúng nó cứ bảo gói để lễ thánh và mang làm quà đặc sản làng Nôm. Mấy năm nay chúng nó đem bánh tày làm quà biếu tết, ai ăn cũng khen, chiều các cháu nên cố làm".Nhờ kích thước nhỏ, gói đều tay, cộng thêm 5 giờ luộc ngập sôi trong nước, bánh tày khi hoàn thiện ngon dẻo rền ngậy đến lạ kỳ, ăn no vẫn không ngán. Đem cắt lát miếng bánh do cụ Hùng làm, thấy rõ các lớp vỏ, nhân, mỡ phân bố đều tăm tắp, mắt nhìn đã thấy thèm. Ăn bánh của cụ Hùng thật ngon, nhưng cũng có chút bâng khuâng, bởi rằng món bánh tày trứ danh của làng Nôm đang thiếu người kế tục. Trong nhiều mâm cỗ dâng lễ thánh ngày xuân của người làng, bóng dáng bánh tày đang dần được thay bằng những cao lương mỹ vị hợp thời hơn. Lo rằng một ngày không xa, món bánh tày làng Nôm chỉ còn tồn tại trong hoài niệm và chuyện kể. ️
Nhược điểm:- Khung vỏ mỏng, cho cảm giác thiếu an toàn - Chất liệu dùng trong nội thất "thô" - Khung gầm kém ổn định khi xe vận hành ở tốc độ cao - Động cơ yếu, kêu to khi đạp ga️
Năm 2024, được sự quan tâm sâu sắc của Trung ương, Tỉnh ủy, cùng sự chỉ đạo kịp thời, hiệu quả của UBND tỉnh và sự nỗ lực của các sở, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp nên tình hình kinh tế của tỉnh Long An phục hồi rõ nét. Tháng sau tích cực hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước.Ông Huỳnh Văn Quang Hùng, Giám đốc Sở Công thương Long An cho biết, kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng năm 2024 của tỉnh ước đạt 11,885 tỉ USD (xuất khẩu 7,247 tỉ USD, tăng 16,77% so với cùng kỳ, đạt 96,63% kế hoạch; nhập khẩu 4,638 tỉ USD, tăng 17,36%, đạt 85,89% so với kế hoạch). Để có kết quả khả quan như vậy, năm qua, Sở Công thương Long An thường xuyên phối hợp các cơ quan thuộc Bộ Công thương, Tham tán, Thương vụ Việt Nam tại nhiều nước và các địa phương biên giới thông tin tình hình thị trường, chính sách pháp luật của các nước; Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tiếp cận và tận dụng ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do FTA mà Việt Nam đã ký kết; Thông tin cơ hội và thách thức trong xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc; Cung cấp thông tin Hội nghị Halal - thị trường xuất khẩu mới giàu tiềm năng; Đào tạo chuyên gia FTA thế hệ mới năm 2024.Đặc biệt, UBND tỉnh Long An đã phối hợp Bộ Công thương tổ chức Hội nghị kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu tỉnh Long An năm 2024, với sự tham gia của trên 100 DN đại biểu đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Tỉnh thường xuyên tổ chức các hoạt động hỗ trợ DN tham gia xúc tiến thương mại, kết nối giao thương phát triển thị trường; Hỗ trợ trên 650 lượt DN tham gia các sự kiện, trong đó khoảng 150 lượt DN tham gia sự kiện có yếu tố nước ngoài.Sở Công thương Long An phối hợp đón đoàn DN Đài Loan tìm hiểu dự án (DA) điện mặt trời và Tập đoàn Obayashi (Nhật Bản) tìm hiểu DA sử dụng các thiết bị sản xuất và lưu trữ hydro bằng điện mặt trời; Tiếp và làm việc với đoàn Thương vụ Việt Nam tại Singapore; Tiếp và làm việc với đoàn Cơ quan thực phẩm Singapore, khảo sát của đoàn chính quyền tỉnh Okayama (Nhật Bản) với các DN Long An; Tham dự chuỗi sự kiện "Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế"; Tổ chức đoàn tham gia xúc tiến thương mại tại Trung Quốc; Tham gia các đoàn xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại tại các nước châu Âu, Hoa Kỳ, Nam Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…Song song đó, Sở Công thương Long An đẩy mạnh xúc tiến thương mại chuyển đổi số, phát triển thương mại điện tử, nhất là hỗ trợ DN tham gia các sàn thương mại điện tử uy tín trong nước, sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Alibaba, Amazon.Cũng theo ông Quang Hùng, tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng của Long An ước đạt 10,95%. Tăng trưởng tập trung ở những ngành công nghiệp chủ đạo như: sản xuất trang phục tăng 47,29%, giấy và sản phẩm từ giấy tăng 24,26%, thiết bị điện tăng 19,68%, kim loại đúc sẵn tăng 18,8%, hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng 15,99%… Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2024 tăng 10,5%, đáng chú ý trong đó sản phẩm thiết bị bán dẫn tăng đến 88,5%.Trong năm 2024, Long An đã khởi công nhiều DA công nghiệp, thương mại có vốn đầu tư lớn, như: Nhà máy nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam, Trung tâm thương mại AEON ở TP.Tân An; Nhà máy hoàn thiện sản phẩm dệt Thái Tuấn…Các chỉ số thu hút đầu tư của Long An tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể, năm 2024 tỉnh thành lập mới 2.302 DN với tổng vốn đăng ký 23.233 tỉ đồng (tăng 6,5%). Đến nay, toàn tỉnh có 19.515 DN đăng ký hoạt động với tổng vốn 392.709 tỉ đồng. Hộ kinh doanh cá thể đăng ký thành lập mới 6.919 hộ, với số vốn 1.906,6 tỉ đồng; tổng số hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh 87.791 hộ. Cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 57 DA trong nước với tổng vốn đăng ký mới là 175.313 tỉ đồng (tăng gần 90.137 tỉ đồng so với năm 2023). Đến nay, Long An có 2.250 DA với số vốn đăng ký 474.578,3 tỉ đồng. Về thu hút đầu tư nước ngoài, năm 2024, Long An cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 104 DA, vốn đầu tư cấp mới 507,83 triệu USD. Đến nay, tỉnh có 1.377 DA, tổng vốn đầu tư đăng ký 12,6 tỉ USD, trong đó có 635 DA đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư 4,213 tỉ USD.Long An hiện có 44 khu - cụm công nghiệp đủ điều kiện tiếp nhận đầu tư với tổng diện tích 7.100 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 75%; Còn hơn 800 ha đất trong các khu - cụm công nghiệp sẵn sàng cung cấp cho nhà đầu tư.Còn hơn 800 ha đất trong các khu - cụm công nghiệp sẵn sàng cung cấp cho nhà đầu tư, giá thuê dao động từ 150 - 275 USD/m²/chu kỳ.Với "đòn bẩy" là phát triển hạ tầng giao thông kết nối các đô thị trung tâm và các khu vực kinh tế trong tỉnh, liên tỉnh, liên vùng, kết hợp các chính sách thu hút đầu tư hiệu quả cao…, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Long An năm 2024 đạt khoảng 8,3%, đứng thứ 3 vùng ĐBSCL. Cơ cấu nền kinh tế tiếp tục duy trì theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa với khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 15,82% GRDP; công nghiệp và xây dựng chiếm 52%; dịch vụ chiếm 26,4%. Tổng thu ngân sách hơn 25.000 tỉ đồng. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 đứng thứ 2/63; Chỉ số Xanh cấp tỉnh PGI 2023 có sự đột phá khi tăng đến 16 bậc so với năm 2022 và đứng ở vị trí thứ 12 tỉnh, thành trong cả nước. Đây là kết quả của sự nỗ lực lớn của lãnh đạo tỉnh Long An trong việc cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững, phát triển nền kinh tế xanh. ️