$999
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin thể thao. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin thể thao.Hội thao CNVC-LĐ được Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam phối hợp cùng Công đoàn cao su Việt Nam tổ chức định kỳ 2 năm một lần. Đây là một hoạt động phong trào mang tính truyền thống của CNVC-LĐ ngành cao su. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin thể thao. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin thể thao.Tài khoản Bạn Đọc Mới chia sẻ: "Tôi công tác 30 năm nhân viên văn phòng lương tối thiểu 2.34 được 9.330.000 quá thấp trong khi giáo viên công tác 10 đã được hơn 10 triệu, trong khi đó Bộ giáo dục đề xuất Bộ Nội vụ từ cuối 2023 phụ cấp 25% công vụ cho nhân viên trường học đến nay đã 1 năm nhưng chưa thấy động tĩnh gì. Tôi kính mong các bộ, ngành giải quyết sớm cho nhân viên trường học thêm phần nào khó khăn xin chân thành cảm ơn".Một độc giả giấu tên bộc bạch: "Cảm ơn tác giả. Bài viết thực sự rất xác thực với thực tế. Rõ ràng chúng tôi là một trong những lực lượng trực tiếp tham gia chống dịch, với đầy tinh thần trách nhiệm. Nhưng khi được nhận quyền lợi chúng tôi như bị bỏ rơi. Buồn. Phụ cấp Nhân viên y tế trường học rất rất nhiều nơi không được. Bởi vì có cụm từ "thủ trưởng đơn vị căn cứ vào nguồn thu nhà trường, chi không vượt quá 20% phụ cấp...".Bạn đọc là nhân viên thư viện một trường học giãi bày: "Nhân viên thư viện chỉ được hưởng phụ cấp độc hại 0.2 nhưng bị cắt vào 3 tháng hè. Lương quá thấp không đủ trang trải cuộc sống hằng ngày thì đến việc lập gia đình và sinh con thì còn quá xa vời. Kính mong các bộ, ngành quan tâm hơn đến chế độ của bộ phận nhân viên nhà trường vì vị trí công việc nào cũng có tầm quan trọng".Tài khoản lấy tên "Bạn đọc mới" giới thiệu mình làm nhân viên văn thư 14 năm, lương chỉ có hệ số 2,86 x lương cơ sở hiện nay là 2.340.000 đồng trong khi đó họ còn phải nuôi 2 con đi học. Bạn đọc cũng cho hay mình làm văn thư ở thị xã Tịnh Biên, Giang vẫn chưa được xét thăng hạng, vẫn còn hoang mang đối với các chế độ dành cho nhân viên và rất khó khăn vất vả để sống bằng lương."Nhân viên thư viện, thiết bị còn được hưởng phụ cấp độc hại 0,2. Nhân viên văn thư không được hưởng gì cả. Được phân công kiêm nhiệm thư ký hội đồng trường nếu là giáo viên sẽ được giảm 2 tiết/tuần, còn văn thư kiêm nhiệm không được gì cả. Trơ trọi chỉ có lương ít ỏi đó thôi. Trong khi bản thân em còn đang học liên thông lên đại học, vì hy vọng khi có bằng đại học lương sẽ được cao hơn thế nhưng nỗi lo cơm áo gạo tiền rồi thêm việc học thật sự rất vất vả đối với nhân viên như em. Vậy mà những anh chị đi trước đã có bằng đại học rồi lại không được xét thăng hạng như vậy vẫn hưởng mức lương theo hệ số trung cấp thì mãi cũng chẳng thể cải thiện thu nhập được...", tài khoản "Bạn đọc mới" nói lời tâm can.Bên cạnh những lời tâm can giãi bày lương thấp, đời sống bấp bênh vì không có hoặc có rất ít phụ cấp, đội ngũ giáo viên và nhân viên trường học gửi ý kiến, đề xuất các giải pháp gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học. Nhất là đội ngũ chưa là viên chức, đang là hợp đồng lao động.Trao đổi với PV Báo Thanh Niên, hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM nêu giải pháp của đơn vị ông: "Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị, nhu cầu của các loại hình dịch vụ cũng như đặc thù công việc của mỗi vị trí, khi nhà trường xây dựng kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp nhằm tăng thêm tổng thu nhập hàng tháng cho đối tượng nhân viên của nhà trường, tương đương khoảng từ 1.400.000 đồng đến 4.400.000 đồng/người/tháng tùy theo số lượng, tính chất công việc được phân công phụ trách"."Hiện nay, theo quy định, nhân viên y tế trường học được phụ cấp ưu đãi nghề tối đa là 20% (thủ trưởng đơn vị căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định). Do đó, đơn vị tôi khi xây dựng dự toán thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị có thực hiện phân công và chi hỗ trợ 20% phụ cấp ưu đãi cho nhân viên y tế, được chi trả trong 9 tháng của năm học, tương đương 20% theo hệ số lương hiện hành khoảng 1.712.000 đồng/người/tháng", hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM cho biết.Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Q.1, TP.HCM cũng cho biết để có đủ nhân viên trường học giải quyết các công việc ở trường, nhà trường phải ký hợp đồng lao động, đặc biệt là với các cô bảo mẫu, bác bảo vệ... Mức lương của các nhân viên hợp đồng lao động này, sau khi trừ xong các khoản bảo hiểm chỉ còn tròm trèm 5 triệu đồng, làm sao có thể đủ để họ sống, nuôi con, chưa kể là nhiều người còn phải đi thuê nhà... Để tháo gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học hợp đồng, nhà trường có xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, vào các dịp ngày lễ, tết dương lịch, Tết Nguyên đán... đều có một phần chia sẻ, động viên đội ngũ này.Đồng thời, tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên trường học có thêm thu nhập, căn cứ đặc thù vị trí công việc, căn cứ kế hoạch chương trình nhà trường, kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị, trường cũng sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp với đội ngũ, để họ có thêm một khoản thu nhập hàng tháng.Nhân viên y tế trường học (hợp đồng lao động) tại một trường THCS tại quận 8, TP.HCM cho biết bên cạnh phụ trách nhân viên y tế, cô cũng được ban giám hiệu phân công hỗ trợ công tác bán trú của học sinh, hỗ trợ căn tin trường học, hỗ trợ một số công việc như quản sinh, tưới cây, bảo trì điện... Do đó, mỗi tháng ngoài tiền lương hợp đồng lao động là 4.922.500 đồng, cô được chi trả thêm khoảng 2.900.000 đồng. Tuy nhiên, tổng thu nhập ở trường của cô cũng chỉ khoảng 8 triệu đồng/tháng. Để có thêm tiền nuôi 2 con ăn học, cô phải đi làm thêm việc tạp vụ dọn dẹp các buổi tối (được trả 4 triệu đồng/tháng).Như Báo Thanh Niên đã phản ánh, là viên chức trong ngành giáo dục - đào tạo nhưng không phải là giáo viên nên không được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên…, nhiều nhân viên trường học có mức lương eo hẹp, đời sống rất khó khăn. TP.HCM có một số ưu đãi đặc thù như Nghị quyết 08 chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức, còn ở các tỉnh thành không có khoản tiền này nên đời sống nhân viên trường học rất chật vật. ️
Dẫn nguồn từ Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ, Reuters cho biết, tồn kho dầu thô của Mỹ tuần trước tăng 4,6 triệu thùng, lên 432,5 triệu thùng, cao hơn nhiều so với dự đoán của các nhà phân tích trong cuộc thăm dò trước đó của Reuters, rằng chỉ tăng 3,1 triệu thùng. Tuy vậy, ngược với tình trạng tồn kho dầu, tồn kho xăng lại giảm 151.000 thùng, xuống còn 247,9 triệu thùng; tồn kho sản phẩm chưng cất cũng giảm 2,1 triệu thùng, xuống còn 116,6 triệu thùng.Các nhà phân tích cho rằng, nhìn chung, tổng lượng hàng tồn kho tại Mỹ ở mức ổn định, hỗ trợ giá dầu tăng nhẹ. Bên cạnh đó, nỗi lo rủi ro gián đoạn nguồn cung từ Nga đã và đang hỗ trợ giá dầu tăng. Vụ máy bay không người lái tấn công vào trạm bơm dầu ở Nga khiến lưu lượng dầu tại đường ống này giảm đến 30 - 40%.Các diễn biến cho thấy, tuần này, giá xăng dầu thế giới tăng nhẹ. Trong nước, chiều hôm qua (ngày 20.2), liên Bộ Tài chính - Công thương đã cho điều chỉnh giá bán xăng dầu có tăng, giảm. Cụ thể, giá xăng E5 RON92 tăng 257 đồng/lít, xăng RON 95-III tăng 257 đồng/lít, dầu hỏa tăng 40 đồng/lít, dầu diesel giảm 10 đồng/lít, dầu mazut giảm 183 đồng/kg. Tại kỳ điều hành này, liên Bộ tiếp tục không trích lập, không chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu đối với các mặt hàng xăng dầu.Liên quan đến giá xăng dầu, Bộ Công thương đang lấy ý kiến dự thảo thông tư quy định chi tiết một số điều của nghị định mới về kinh doanh xăng dầu. ️
Graffiti là một loại hình nghệ thuật đường phố, thường được tạo ra bằng cách vẽ lên các bề mặt công cộng bằng sơn xịt hoặc các vật liệu khác. Tác phẩm graffiti thường mang đậm dấu ấn cá nhân của người tạo ra nó, thông qua các chữ viết, hình vẽ, hoặc các biểu tượng. Graffiti hiện diện ở hầu như mọi ngõ ngách của Colombia, nhưng nổi tiếng nhất là tại thủ đô Bogotá.Ở đây, những bức graffiti rực rỡ bao phủ các bức tường đã kể cho người xem những câu chuyện về di sản bản địa, về tình trạng hỗn loạn chính trị, về những giấc mơ cho tương lai. Các nghệ sĩ graffiti nổi tiếng nhất của Bogotá có thể kể đến Stinkfish, Toxicomano, DJLU, Bastardilla…Không giống như nhiều quốc gia nơi graffiti bị hạn chế nghiêm ngặt, Bogotá cho phép các nghệ sĩ tự do vẽ graffiti nếu họ được chủ sở hữu bức tường, bề mặt công trình cho phép. Ở Bogotá, các chủ nhà thường chủ động liên hệ với các nghệ sĩ graffiti để cùng nhau chọn lọc, bàn bạc về nội dung tác phẩm với nghệ sĩ. Đó là lý do vì sao người ta gọi Bogotá là thiên đường graffiti.Sự tự do này cũng thu hút các nghệ sĩ graffiti quốc tế và nuôi dưỡng cộng đồng địa phương sáng tác nghệ thuật phản ánh chính trị, xã hội, văn hóa của Colombia đa dạng hơn, mang lại cho Bogotá vị trí độc đáo trong nghệ thuật đô thị toàn cầu."Hiện tại, Bogotá có khoảng 5.000 nghệ sĩ graffiti, trong đó 10% là nữ (Bogotá là nơi tập trung nữ nghệ sĩ graffiti nhiều nhất thế giới). Thù lao thì vô chừng, có thể rất cao nhưng cũng có thể... miễn phí. Đôi khi gặp chủ hạp ý, chúng tôi chỉ cần tài trợ sơn màu là đủ", Samuel, một nghệ sĩ graffiti đến từ Argentina, nói."Trừ các chủ đề khiêu dâm, còn lại chỉ cần thỏa thuận được với chủ sở hữu nơi muốn vẽ, nội dung các tác phẩm graffiti hoàn toàn tự do, không có chủ đề nhạy cảm, không có vùng cấm", Stiven, 28 tuổi, một nghệ sĩ graffiti tại Bogotá, chia sẻ với PV Thanh Niên.Tại thủ đô của Colombia, graffiti tour là một trong những tour du lịch hút khách nhất. Với sự dẫn dắt của chính các nghệ sĩ graffiti địa phương, du khách sẽ hiểu thêm về lịch sử, thông điệp đằng sau các tác phẩm graffiti trên đường phố. Một điều thú vị nữa là những bức tranh tường ở đây thay đổi thường xuyên, những tác phẩm mới xuất hiện và những tác phẩm cũ được che phủ, mang tới sự độc đáo và mới mẻ cho du khách mỗi dịp ghé thăm. ️