...
...
...
...
...
...
...
...

thuc son kiem ky

$429

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thuc son kiem ky. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thuc son kiem ky.Đây là lần đầu tiên CLB phóng viên thể thao TP.HCM (trực thuộc Hội nhà báo TP.HCM) tổ chức giải pickleball nhằm tạo sân chơi vui, khỏe cho các VĐV là phóng viên các cơ quan thông tấn báo chí, các khách mời...Giải đấu diễn ra với 3 nội dung gồm đôi nam khách mời (8 đôi), đôi nam phóng viên (16 đôi) và đôi nữ (8 đôi). Đáng chú ý ở nội dung khách mời có diễn viên Huy Khánh vốn rất đam mê môn thể thao đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Anh đứng cặp với diễn viên Thái Chí Hùng thi đấu đầy ăn ý, đánh bại hàng loạt các đối thủ, giành quyền vào chung kết. Tuy nhiên Huy Khánh đành hài lòng với chiếc cúp bạc bởi đôi Xuân Cường/Lý Chánh (HTV) thi đấu hiệu quả hơn và lên ngôi vô địch. Cũng ở nội dung khách mời, 4 đôi không giành vé vào bán kết được xuống chơi "serie B". Cuộc đua giành ngôi vô địch serie B cũng hấp dẫn không kém. Nỗ lực của Đình Phú/Võ Hoàng Sơn (Báo Thanh Niên) giúp cặp đôi này giành ngôi vô địch. Ở nội dung đôi nam phóng viên, 2 đôi xếp nhì ở vòng đấu bảng là Ngọc Quảng/Lê Tuấn (Báo Công an TP.HCM), Phú Trường/Xuân Vy (HTV) bất ngờ giành chiến thắng ở bán kết. Ở chung kết, đôi Phú Trường/Xuân Vy đồng đều hơn đã giành chiến thắng để lên ngôi vô địch. Đồng hạng ba là đôi Trần Thành/Đức Thuận (VTV), Độc Lập/Hoàng Quỳnh (Báo Thanh Niên). Ở nội dung đôi nữ, Phan Thương/Lệ Thu (Báo Thanh Niên) xuất sắc giành quyền vào chung kết chạm trán đôi Mỹ Duyên/Ngọc Uyên. Trước đối thủ mạnh hơn, đôi Phan Thương/Lệ Thu không thể gây bất ngờ nên giành ngôi á quân. Giải pickleball CLB phóng viên thể thao nằm trong chuỗi sự kiện thể thao Ngày hội mừng xuân 2025 do CLB phóng viên thể thao TP.HCM tổ chức. Các môn khác như bóng đá, bắn súng, cầu lông, billiards sẽ diễn ra trong những ngày tới. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thuc son kiem ky. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thuc son kiem ky.Công ty Monster Box, chuyên làm về lĩnh vực sáng tạo, ở Q.10 (TP.HCM) đã tạo ra một môi trường làm việc khiến không ít người phải ghen tị. Đỗ Trình Dương (25 tuổi), nhân viên nội dung của công ty, cho biết thay vì phải chờ đợi mệt mỏi đến giờ tan ca và đối mặt với cảnh kẹt xe quen thuộc như bao người bạn khác, Dương lại được tự do ra về vào lúc 15 giờ 45.“Việc về sớm không chỉ giúp mình tiết kiệm thời gian, mà còn tránh được cảnh ùn tắc giao thông hàng ngày. Về trước giờ cao điểm, mình có thể thư giãn, tận hưởng trọn vẹn buổi chiều và tối", Dương hào hứng chia sẻ. Anh bạn còn cho rằng chính những giờ nghỉ dài vào buổi chiều và tối này giúp Dương cảm thấy ngày làm việc tiếp theo trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn bao giờ hết.Theo Dương, chế độ đãi ngộ tại công ty không chỉ là chuyện giờ giấc làm việc linh hoạt mà còn đi kèm với các tiện ích như phòng gym, bể bơi miễn phí và các thiết bị giải trí như game VR hay Nintendo Switch. Tuy nhiên, Dương đặc biệt ấn tượng với văn hóa làm việc tại công ty. Ở chỗ làm của anh, công việc được chia rõ ràng: Làm ra làm, chơi ra chơi."Công ty mình chỉ làm việc từ 8 giờ sáng đến 15 giờ 45 chiều, 5 ngày mỗi tuần và công ty không yêu cầu nhân viên mang công việc về nhà. Chính chế độ này giúp tất cả nhân viên của công ty có thời gian để tham gia các hoạt động ngoài công việc như bơi lội, chơi bóng đá hay đơn giản là thư giãn với bạn bè", Dương nói.Anh Lê Hữu Lâm (33 tuổi), giám đốc điều hành của Monster Box, chia sẻ rằng trong giai đoạn đầu, công ty cũng áp dụng giờ hành chính như bao công ty khác. "Thực ra, không có một điều bất ngờ nào trong quyết định giảm giờ làm này ngoài việc mình và anh Liêm (người đồng sáng lập) tin rằng đây là lựa chọn đúng đắn và muốn thử xem hiệu quả ra sao. Sau một thời gian thử nghiệm, chúng mình nhận thấy sự thay đổi tích cực và không gặp bất kỳ trở ngại nào. Chính vì vậy, chúng mình quyết định giữ nguyên tắc này như một phần trong văn hóa công ty và đã duy trì trong suốt 5 năm qua", anh Lâm chia sẻ.Anh Lâm cũng nói thêm: "Cả mình và anh Liêm đều tin rằng ngoài công việc, mỗi cá nhân trong công ty cần thời gian để học hỏi, nghỉ ngơi, chăm sóc gia đình hay theo đuổi những đam mê khác. Vì vậy, việc bắt buộc mọi người làm việc dài giờ sẽ là điều vô lý. Monster Box chỉ đơn giản là hiện thực hóa điều mà mọi người cần. Đó là có thời gian để phát triển toàn diện hơn ngoài công việc".Bản thân anh Lâm cũng tận dụng thời gian sau giờ làm để đi tập gym. "Một số nhân viên của mình chọn học thêm, đi dạy, làm dự án cá nhân, dành thời gian cho gia đình hoặc chơi game. Điều quan trọng là mọi người có thể lựa chọn làm những gì họ muốn hoặc cần làm, hay đơn giản là nghỉ ngơi, vui chơi, thay vì phải cạn kiệt sức lực và thời gian cho công việc chính", anh nói.Theo anh Lâm, một trong những yếu tố giúp công ty của anh duy trì sự thành công là họ luôn đảm bảo chất lượng công việc không bị ảnh hưởng dù thời gian làm việc được rút ngắn. "Việc giảm giờ làm không làm giảm hiệu suất công việc, ngược lại còn giúp chúng mình duy trì sự sáng tạo và hiệu quả công việc", anh Lâm khẳng định.Anh Lâm giải thích rằng con người không phải là những cỗ máy. Việc làm việc quá nhiều giờ đôi khi sẽ dẫn đến kiệt sức, giảm khả năng sáng tạo và gây ra những rủi ro không đáng có. "Đặc biệt đối với những người làm sáng tạo như chúng mình, việc có thời gian để nghỉ ngơi và hồi phục là vô cùng quan trọng", anh Lâm nói thêm.Vị lãnh đạo nói rằng công ty duy trì được chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhờ vào việc nhân viên được phép dành thời gian cho các hoạt động ngoài công việc. Công ty hiện đang phát triển tựa game đầu tay "Rune Seeker" và một nền tảng hỗ trợ dạy, học ngôn ngữ trên toàn cầu. Mặc dù sản phẩm chưa ra mắt chính thức, nhưng công ty đã đạt được một giải thưởng khởi nghiệp có tiếng, chứng minh cho thấy chất lượng công việc không hề bị giảm sút.Anh Lâm hy vọng rằng xu hướng giảm giờ làm sẽ trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong tương lai. "Với sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là AI, con người sẽ được giải phóng khỏi những công việc mệt mỏi và có thêm thời gian để phát triển bản thân và đóng góp cho cộng đồng. Mình mong rằng trong tương lai, mỗi người chỉ cần làm việc 4 ngày mỗi tuần, mỗi ngày 6 giờ. Đây là một khái niệm về tương lai mà Monster Box đang hướng tới, nơi mà mọi người không chỉ làm việc hiệu quả mà còn có thể tận hưởng cuộc sống đầy đủ hơn", anh nói.Trần Văn Tiến (25 tuổi), nhân viên công ty, cũng không giấu nổi sự hài lòng với thời gian làm việc của công ty. "Khi bạn làm việc đến 20 giờ tối mỗi ngày, bạn chỉ có vài giờ rảnh rỗi. Nhưng nếu bạn về sớm lúc 15 giờ 45, bạn sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn. Thậm chí vào những ngày bận rộn, mình vẫn có thể sắp xếp thời gian cho các hoạt động cá nhân, gặp gỡ bạn bè hay tham gia các sự kiện xã hội", Tiến nói. ️

Những ngày qua, thông tin cầu Ba Son khoác lên mình diện mạo mới dịp năm mới 2025 với hệ thống đèn chiếu sáng mỹ thuật hiện đại, tạo nên một điểm nhấn rực rỡ bên dòng sông Sài Gòn được nhiều người dân và du khách quan tâm.Dịp cuối năm, cầu Ba Son trở nên rực rỡ, liên tục đổi màu về đêm bên sông Sài Gòn đã trở thành điểm check-in gây sốt với nhiều người dân TP.HCM. Đặc biệt vào đêm nay 31.12, trong dòng người đông nghẹt đổ về trung tâm TP.HCM, trong đó có Phố đi bộ Nguyễn Huệ và Công viên bến Bạch Đằng (Q.1), nhiều người đã dành thời gian ngắm diện mạo mới của cầu Ba Son cũng như chụp ảnh.Cùng 6 người bạn học chung lớp ở Trường Đại học Sài Gòn vào trung tâm TP.HCM vui chơi ngày cuối cùng của năm 2024, anh Huỳnh Công Bình (18 tuổi) cho biết vô cùng ấn tượng khi cầu Ba Son rực rỡ về đêm, liên tục chuyển màu.Không chỉ anh Bình mà những người bạn đi cùng cũng hào hứng chụp lại những khoảnh khắc đẹp cùng với chiếc cầu này. Anh Bình cho biết những ngày trước có vô tình đi qua thấy cầu đã sáng đèn, tuy nhiên không có thời gian để chụp ảnh."Hôm nay là ngày cuối năm, tụi mình ở khắp các quận TP.HCM nhưng vào trung tâm chơi. Trong lúc chờ đếm ngược thì chụp ảnh với cầu Ba Son. Mấy ngày nay cầu này cũng đang hot, là điểm chụp ảnh thú vị. Lát nữa tụi mình sẽ vào Phố đi bộ Nguyễn Huệ để hòa vào không khí countdown", anh Bình chia sẻ thêm.Trong khi đó, bà Huệ (57 tuổi) đi với chồng từ Q.Bình Thạnh vào trung tâm TP.HCM dạo mát cuối năm cũng hào hứng với sự "chuyển màu" liên tục của cầu Ba Son. Bà cho biết những ngày nay chỉ nghe nói, nhưng hôm nay mới tận mắt nhìn thấy cầu thay "áo mới"."Tôi nhờ ông xã chụp với cái cầu, canh hết màu cho đủ bộ mới chịu. Năm nay tôi không ở lại coi pháo hoa mà về sớm, khuya quá cũng không ở lại nổi. Chúc mọi người năm mới nhiều may mắn và hạnh phúc", người phụ nữ chia sẻ.Theo kế hoạch tổ chức bắn pháo hoa đón năm mới 2025 do UBND TP.HCM vừa ban hành, đêm nay sẽ có 3 điểm bắn pháo hoa, gồm 1 điểm tầm cao và 2 điểm tầm thấp.Cụ thể, điểm bắn pháo hoa nổ tầm cao tại khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn (P.Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức) với 1.500 quả pháo hoa tầm cao, 30 giàn pháo hoa tầm thấp và 10 giàn pháo hoa hỏa thuật. 2 điểm bắn pháo hoa nổ tầm thấp tại công viên văn hóa Đầm Sen (P.3, Q.11) và khu đô thị Vạn Phúc (P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức) với 90 giàn pháo hoa tầm thấp.Ngoài màn bắn pháo hoa, tối nay cũng có 2 nhạc hội quy mô lớn được tổ chức cạnh sông Sài Gòn gồm sự kiện countdown (đếm ngược) trên phố đi bộ Nguyễn Huệ (Q.1) và công viên bờ sông Sài Gòn (TP.Thủ Đức, đoạn gần cầu Ba Son). ️

Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️

Related products