...
...
...
...
...
...
...
...

80hi88.com

$862

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 80hi88.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 80hi88.com.Theo Koreaboo hôm 22.1, Dark Nuns có Song Hye Kyo đóng chính đang nhận phản hồi tiêu cực từ khán giả xem trailer cũng như có dịp theo dõi buổi chiếu sớm mới đây. Bài đánh giá ban đầu được đăng trên X sau đó nhanh chóng thu hút sự chú ý trên TheQoo với hơn 30.000 lượt xem và hàng trăm bình luận từ người dùng. Trong đó, một số người dùng trên X nêu rõ hai yếu tố khiến quá trình xem phim của họ không thoải mái đó là việc khai thác nội dung gây tranh cãi và cách tiếp cận của đạo diễn Kwon Hyeok Jae.Khi đoàn phim công bố dự án, Dark Nuns được kỳ vọng sẽ là một sự lựa chọn mới đầy hứa hẹn, hấp dẫn cho thể loại phim kinh dị vốn rất thu hút sự quan tâm của khán giả trong những năm qua. Tuy nhiên, trái ngược với mong đợi đó, một số khán giả đánh giá nội dung bộ phim kém hấp dẫn, mạch lạc, thiếu lớp lang, chiều sâu thậm chí có ý kiến cho rằng cốt truyện rất thảm hại.Bài đánh giá về Dark Nuns cũng chỉ ra việc lặp đi lặp lại các thuật ngữ gây khó chịu liên quan đến phụ nữ trong suốt bộ phim và cho rằng đây là hành động kỳ thị phái đẹp. Những từ ngữ này cùng với các yếu tố khó chịu khác trong kịch bản khiến một số người xem thấy phản cảm và có trải nghiệm xem phim không trọn vẹn. "Bộ phim liên tục sử dụng những từ như 'tử cung thối rữa', 'gái điếm' và 'những thứ chảy ra từ cơ thể phụ nữ', khiến tôi thấy khó chịu. Có quá nhiều thuật ngữ kỳ thị phụ nữ được sử dụng trong suốt bộ phim", một người xem bình luận.Những bình luận chê bai bộ phim hiện tiếp tục lan rộng và tác động đến không ít cư dân mạng. Nhiều người dùng sau khi đọc bài đánh giá đã tuyên bố sẽ không mua vé xem Dark Nuns thậm chí cho rằng việc xem tác phẩm kinh dị này là phí tiền. Không ít người đòi tẩy chay bộ phim vì những chi tiết được cho là miệt thị phụ nữ và cho rằng: "Có ai không được sinh ra từ cơ thể phụ nữ không?".Tuy nhiên, bên cạnh những phản ứng gay gắt, nhiều khán giả cho rằng còn quá sớm để đánh giá về tác phẩm trong khi bộ phim chưa chính thức trình làng. Họ cho rằng đánh giá từ những khán giả đầu tiên xem phim chỉ là thiểu số và có thể mang tính chủ quan, muốn biết chất lượng phim ra sao, cần tham khảo những nguồn uy tín hay đợi đến ngày 24.1 phim chính thức trình làng.Giữa những loạt bình luận chỉ trích, chê bai, Dark Nuns vẫn được nhiều khán giả Hàn trông đợi. Theo Chosun, dựa vào số liệu từ mạng lưới bán vé tổng hợp vào sáng 23.1 (một ngày trước khi chính thức ra rạp), bộ phim kinh dị này vẫn đang đứng đầu lượng vé đặt trước tại Hàn Quốc. Dark Nuns được biết đến là phần phụ của bộ phim kinh dị siêu nhiên The Priests từng thành công vang dội hồi 2015. Phim do Kwon Hyeok Jae đạo diễn, kể về hai nữ tu cùng nhau cứu một cậu bé bị linh hồn quỷ dữ chiếm hữu. Tác phẩm đánh dấu sự trở lại của Song Hye Kyo trên màn ảnh rộng sau hơn chục năm. Trong Dark Nuns, nữ diễn viên 8X vào vai Junia - một nữ tu quyết tâm tìm mọi cách để cứu cậu bé khỏi sự tra tấn ám ảnh. "Julia là một nhân vật khác thường. Cô ấy có tinh thần tự do, làm mọi điều mà nhà thờ cấm cô ấy làm", minh tinh chia sẻ. Để hóa thân vào nhân vật tốt nhất, 6 tháng trước khi quay phim, cô đã học hút thuốc.Dark Nuns đánh dấu bước tiến mới trong sự nghiệp diễn xuất của Song Hye Kyo. "Kể từ The Glory, tôi không muốn quay lại với những câu chuyện tình yêu nữa. Tôi vẫn thích sự lãng mạn, nhưng việc thử một thể loại gai góc hơn thực sự là một sự thay đổi. Tôi muốn tiếp tục đà đó, hướng đến khía cạnh mới này trong sự nghiệp diễn xuất của mình", cô chia sẻ trên Korea Herald. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 80hi88.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 80hi88.com.Tờ New York Post ngày 15.3 dẫn lời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết chiến dịch quân sự của ông tại tỉnh Kursk là một thành công, trong bối cảnh binh sĩ Ukraine đang rời khỏi lãnh thổ Nga mà họ giành quyền kiểm soát từ tháng 8.2024.Ukraine gây chấn động với chiến dịch tấn công táo bạo vào mùa hè và từng giành quyền kiểm soát một khu vực có diện tích khoảng 1.250 km2. Một trong những mục tiêu đặt ra cho hướng tấn công Kursk là nhằm khiến lực lượng Nga không tiến được vào thành phố chiến lược quan trọng Pokrovsk ở đông nam Ukraine, một mục tiêu mà ông Zelensky cho biết đã đạt được."Tôi tin rằng sứ mệnh đã hoàn thành. Tôi nghĩ rằng tình hình ở hướng Pokrovsk hiện đã ổn định và sẽ rất khó [cho Nga] để tìm lại cơ hội chiếm Pokrovsk", theo nhà lãnh đạo.Ông cho biết chiến dịch tấn công Kursk đạt được mục tiêu chính là kéo bớt quân Nga ra khỏi các hướng tấn công Pokrovsk ở miền đông, cũng như Kharkiv và Sumy ở đông bắc Ukraine."Đầu tiên, áp lực giảm ở hướng Kharkiv. Quân Nga đã chuyển nhiều binh lục từ đó về Kursk. Sau đó Nga bắt đầu rút quân từ miền đông, nhưng không từ bỏ mục tiêu chính của mình là Pokrovsk," ông nói. Tổng thống Zelensky tuyên bố tình hình ở khu vực Pokrovsk và Kharkiv "hiện đã được ổn định".Dù vậy, Tổng thống Zelensky thừa nhận lực lượng Ukraine đang chịu sức ép lớn tại mặt trận Kursk. "Tình hình tại đó hiển nhiên là rất khó khăn", ông Zelensky cho hay.Ukraine đã tấn công vùng Kursk từ tháng 8.2024, và giới lãnh đạo Ukraine nhiều lần tuyên bố sẽ sử dụng vùng lãnh thổ đã kiểm soát tại đó để làm con bài trao đổi trong các cuộc đàm phán tương lai.Tuyên bố thành công của ông Zelensky được đưa ra khi phần lớn lực lượng của Ukraine được cho là đã rút khỏi Kursk, bắt đầu từ ngày 5.3.Tổng thống Zelensky chưa xác nhận toàn bộ quân Ukraine đã rời khỏi Kursk chưa, nhưng tính đến sáng 14.3 vẫn còn binh sĩ Ukraine tại đó, theo chuyên gia John Hardie của Quỹ Bảo vệ các nền dân chủ (Mỹ)."Một số binh sĩ Ukraine dường như vẫn còn ở vùng ngoại ô phía tây Sudzha và khu vực Guyevo", ông Hardie cho biết.Nhưng tổng số theo ông vẫn thấp hơn nhiều so với ước tính "hàng ngàn" binh sĩ mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đề cập hôm 14.3 trên mạng xã hội Truth Social. Ông chủ Nhà Trắng nói thêm rằng ông "khuyến nghị mạnh mẽ" Tổng thống Putin tha mạng cho những binh lính đang bị bao vây đó.Phản hồi đề nghị của ông Trump, ông Putin cho biết phía Nga sẽ tha mạng nếu những binh sĩ Ukraine tại Kursk đầu hàng. Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cũng tuyên bố rằng các binh sĩ này sẽ bị tiêu diệt "một cách không thương tiếc" nếu họ không đầu hàng.Nhiều quan chức, chuyên gia Mỹ và Ukraine hôm 14.3 bác bỏ thông tin binh sĩ Ukraine bị bao vây tại Kursk, vì việc rút quân đã diễn ra trong hơn một tuần. ️

Thông tin một đội bóng Ả Rập Xê Út hỏi mua chân sút Nguyễn Xuân Son với giá 3 triệu USD (khoảng 70 tỉ đồng) gây xôn xao dư luận. Không chỉ bởi cách CLB Nam Định và Xuân Son từ chối lời mời kếch xù ấy, mà còn nằm ở chỗ đây là lần hiếm hoi một cầu thủ VN (tính cả cầu thủ bản địa và nhập tịch) được đội bóng nước ngoài hỏi mua.Bóng đá VN từng có nhiều trường hợp xuất ngoại, tuy nhiên phần lớn đi theo con đường cho mượn (Xuân Trường, Tuấn Anh, Công Phượng, Văn Hậu), hoặc miễn phí (tức là sang đội bóng mới khi đã hết hợp đồng với đội bóng chủ quản như Quang Hải, Công Phượng). Cầu thủ hiếm hoi được một đội bóng nước ngoài bỏ tiền mua hợp đồng là trường hợp của Văn Lâm. Tháng 1.2019, đại diện Thái Lan bỏ ra 500.000 USD (khoảng 12 tỉ đồng) để mua lại 1 năm hợp đồng của Văn Lâm với CLB Hải Phòng, nhờ vậy chiêu mộ thành công thủ môn sinh năm 1993. Như vậy có thể hiểu mức phí chuyển nhượng của Văn Lâm là 500.000 USD.Chuyện một đội bóng phải trả tiền cho đội khác để sở hữu cầu thủ là chuyện thường tình trên thế giới, ở những nền bóng đá phát triển. Dù vậy, bóng đá VN không vận hành theo cách này. Thông thường một CLB sẽ đợi cầu thủ mà họ muốn sở hữu hết hạn hợp đồng với CLB chủ quản. Sau đó, họ ký hợp đồng theo dạng miễn phí, rồi trả cho cầu thủ một khoản tiền gọi là mức phí hợp đồng (trước đây gọi là tiền lót tay). Mức phí hợp đồng này hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ cơ sở định giá nào, mà dựa trên ý muốn của đội bóng muốn sở hữu và cá nhân cầu thủ. Bởi vậy, V-League từng chứng kiến những cầu thủ nhận tới chục tỉ đồng lót tay (có thể từ vài trăm nghìn đến cả triệu USD). Đội mua trực tiếp trả tiền cho cầu thủ, còn đội bán không nhận được tiền chuyển nhượng.V-League cũng từng chứng kiến những thương vụ đội mua trả tiền cho đội bán, như CLB Thanh Hóa từng bỏ tiền cho HAGL để chiêu mộ Lê Phạm Thành Long. Song đây là ngoại lệ hiếm hoi. Bóng đá VN không hoạt động theo quy luật mua bán bình thường. Điều đó khiến định giá cầu thủ VN trở nên khó khăn, bởi rất ít CLB thực sự trả tiền cho đối tác để mua cầu thủ.Theo định giá của Transfermarkt, Xuân Son là cầu thủ VN được định giá cao nhất V-League với 700.000 euro (18 tỉ đồng); đứng thứ hai là Nguyễn Filip với 500.000 euro (13 tỉ đồng); thứ ba là Tuấn Hải với 400.000 euro (10,5 tỉ đồng); xếp sau có Việt Anh, Quang Hải và Tiến Linh cùng có giá 350.000 euro (9,1 tỉ đồng).Dù vậy, như đã phân tích ở trên, đây hoàn toàn là định giá trên giấy tờ. Khi chuyển nhượng, VN còn hoạt động theo cách đặc thù và không có hoạt động mua bán thực sự tồn tại giữa hai đội bóng, giá trị cầu thủ sẽ mãi là ảo. Bởi không ai có thể biết cần chi bao nhiêu tiền để thuyết phục CLB Hà Nội bán Tuấn Hải, hay để mua Quang Hải từ CLB Công an Hà Nội. Đây là trở ngại lớn, khiến các đội bóng nước ngoài dè dặt khi tiếp cận cầu thủ VN. Phần lớn chọn cách chờ đợi cầu thủ VN mãn hạn hợp đồng rồi mới đặt vấn đề tuyển mộ, như trường hợp Pau FC chiêu mộ Quang Hải.Tuy nhiên, cái hại lớn hơn nằm ở chỗ: các CLB không thể kiếm tiền nhờ hoạt động chuyển nhượng, trong khi đây là nguồn thu quan trọng với các đội bóng ở những nền bóng đá phát triển. Ví dụ, CLB Hà Nội đào tạo nhiều cầu thủ giỏi, nhưng sẽ thu lại bao nhiêu tiền từ việc bán nhân tài? Đây cũng là nguyên nhân mà phần lớn (nếu không muốn nói là tất cả) các đội VN lâu nay sống nhờ "bầu sữa" doanh nghiệp hoặc ngân sách tỉnh. Còn tiền thu lại từ bản quyền truyền hình, chuyển nhượng… chỉ là muối bỏ biển. Do đó, hầu hết các đội không có tiền để tái đầu tư cho đào tạo trẻ, sân bãi, cơ sở vật chất.Mối quan hệ "xin - cho" một chiều khiến sự tồn tại của bóng đá VN xưa nay chỉ phụ thuộc vào túi tiền và cảm hứng của các ông bầu. Doanh nghiệp buông thì trả về tỉnh, còn tỉnh không nhận thì giải thể. Bao nhiêu đội bóng đã đến rồi đi chớp nhoáng, chỉ vì doanh nghiệp hết tiền hoặc chán bóng đá. Nền bóng đá như vậy có đủ vững để đội tuyển VN tiến xa? ️

Theo IGN, tựa game Monster Hunter Wilds vừa ra mắt nhưng đã vấp phải tranh cãi liên quan đến hệ thống chỉnh sửa nhân vật. Capcom cung cấp một phiếu chỉnh sửa miễn phí cho mỗi người chơi, nhưng nếu muốn thay đổi sâu hơn như giọng nói hay giới tính nhân vật, họ sẽ phải mua thêm phiếu với giá từ 6,99 USD cho ba lần chỉnh sửa.Theo Capcom, một số thay đổi như màu tóc, lông mày hay trang phục có thể thực hiện miễn phí. Tuy nhiên, các chỉnh sửa lớn hơn yêu cầu sử dụng phiếu. Đây không phải lần đầu dòng game Monster Hunter áp dụng mô hình này, nhưng nó vẫn không được người chơi đón nhận.Trên diễn đàn Reddit, nhiều game thủ chỉ trích hệ thống phiếu chỉnh sửa từ thời Monster Hunter Rise, coi đây là một hình thức giao dịch vi mô không cần thiết. Một số người so sánh với Elden Ring, nơi việc chỉnh sửa nhân vật là miễn phí và không giới hạn.Trên nền tảng Steam, hệ thống phiếu chỉnh sửa của Monster Hunter Wilds cũng nhận nhiều đánh giá trái chiều. Phiên bản thử nghiệm miễn phí của phiếu chỉnh sửa có gần 200 đánh giá, với điểm số “Hỗn hợp”. Một người chơi bày tỏ: "Tôi có thể chấp nhận việc bán DLC trang phục, nhưng giới hạn chỉnh sửa nhân vật là điều không cần thiết".Tuy nhiên, một số người bảo vệ hệ thống này, cho rằng nó không ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm tổng thể. Họ lập luận số lần chỉnh sửa thực sự cần thiết là rất ít. Tranh cãi về hệ thống chỉnh sửa nhân vật của Monster Hunter Wilds gợi nhớ đến Dragon’s Dogma 2, khi hàng loạt giao dịch vi mô xuất hiện ngay khi game ra mắt, gây nhiều phản ứng tiêu cực.Hiện tại, Monster Hunter Wilds chỉ vừa phát hành và chưa rõ phản ứng dài hạn từ cộng đồng sẽ ra sao. Khi các vấn đề khác như độ khó và hiệu suất trên PC được thảo luận nhiều hơn, tranh cãi về hệ thống chỉnh sửa nhân vật có thể lắng xuống hoặc tiếp tục trở thành điểm nóng. ️

Related products