$774
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của trực tiếp việt nam trên kênh nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ trực tiếp việt nam trên kênh nào.Ngoài ra, không có bất kỳ loại vitamin hay thực phẩm nào có thể khiến râu mọc nhanh hơn. Muốn râu phát triển tốt, chế độ ăn cần đủ chất và ưu tiên các chất cần thiết cho da, lông và tóc phát triển tốt.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của trực tiếp việt nam trên kênh nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ trực tiếp việt nam trên kênh nào.Theo báo cáo của Phòng CSGT Công an tỉnh Nam Định gửi Cục CSGT Bộ Công an, khoảng 15 giờ ngày 30.1, bà Nguyễn Thị D. (61 tuổi, trú P.Điện Biên, Q.Ba Đình, Hà Nội) lái xe ô tô 7 chỗ mang biển số 30G - 156.XX chở theo 8 người khác di chuyển trên QL21, hướng TT.Cổ Lễ (H.Trực Ninh, Nam Định) về TP.Nam Định (Nam Định). Khi đến Km153+500 QL21 thuộc địa bàn P.Nam Vân (TP.Nam Định) thì chiếc xe húc đổ lan can cứng, lao xuống mương nước cạnh đường.Vụ việc khiến 7 người chết tại chỗ, gồm bà D, ông Nguyễn Đức C. (69 tuổi, chồng bà D), Nguyễn Ngọc A. (36 tuổi, con bà D), Trần Ngọc Minh K. (8 tuổi, con chị Ngọc A), anh Nguyễn Văn T. (39 tuổi, trú H.Thanh Oai, Hà Nội), chị D. (34 tuổi, vợ anh T), Nguyễn Quang M. (2 tuổi).Chị Nguyễn Ngọc Q. (34 tuổi, con bà D) và cháu Nguyễn Ngọc D. (học sinh lớp 6) bị thương, được đưa đi cấp cứu.Bước đầu, Phòng CSGT Công an tỉnh Nam Định xác định chiếc xe 7 chỗ di chuyển tốc độ chậm để rẽ phải rồi tự đâm vào lan can đường và lao xuống mương, không va chạm với phương tiện nào khác.Công an tỉnh Nam Định đang điều tra, làm rõ vụ tai nạn.Theo thống kê của Cục CSGT, trong ngày 30.1 (tỉnh đến 15 giờ ngày 30.1), toàn quốc xảy ra 50 vụ tai nạn giao thông, làm chết 25 người, bị thương 50 người. So với ngày cùng kỳ năm 2024 giảm 41 vụ, giảm 9 người chết và giảm 31 người bị thương.Về kết quả xử lý vi phạm, lực lượng CSGT toàn quốc đã kiểm tra, phát hiện xử lý 3.308 trường hợp vi phạm; tạm giữ 36 xe ô tô, 1.592 xe mô tô, 25 phương tiện khác; tước 191 giấy phép lái xe các loại, trừ điểm 427 giấy phép lái xe.Trong đó vi phạm nồng độ cồn xử lý 1.405 trường hợp; vi phạm về tốc độ 567 trường hợp ; chở hàng quá tải trọng 1 trường hợp; quá khổ giới hạn 2 trường hợp; chở quá số người quy định 12 trường hợp; vi phạm ma túy 6 trường hợp. ️
Những ngày cận tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng chục hộ dân ở vùng cao Tây Giang lần lượt đến trụ sở UBND xã để đăng ký tham gia mô hình "Phong trào người dân tự nguyện giao nộp chìa khóa xe cho già làng, trưởng thôn, người có uy tín trong các ngày lễ tết".Việc làm có phần "lạ đời" này không phải mới được cộng đồng người Cơ Tu thực hiện, mà diễn ra từ nhiều năm nay và giờ đã thành "lệ làng". Thôn Anonh (xã A Nông) nằm giữa lưng chừng núi. Cách đây khoảng 5 năm, con đường từ trung tâm xã về thôn từng là nỗi ám ảnh của nhiều người dân bởi những vụ tai nạn kinh hoàng khi dân làng say xỉn, thanh niên phóng xe bạt mạng, lao vào vách núi, tông vào nhau...Để có một cái tết an toàn tuyệt đối, không còn cảnh xảy ra tai nạn giao thông chết người, những già làng đã mở cuộc họp khẩn.Tại cuộc họp, nhiều ý kiến, giải pháp đã được nêu ra, cuối cùng đi đến thống nhất: vận động người dân, đặc biệt là thanh niên, giao nộp chìa khóa xe máy để những người có uy tín trong làng cất giữ trong những ngày tết.Từ đó, những già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng trở thành những "cảnh sát giao thông" thật sự khi đích thân kiểm soát nồng độ cồn và tốc độ xe máy của thanh niên trong làng mỗi khi họ cầm lái. Anh Alăng Sĩ (27 tuổi, ở thôn Anonh) cho hay ban đầu khi thông báo sẽ cất giữ chìa khóa xe máy những ngày tết, nhiều người và nhất là thanh niên phản đối. Bởi, ở đây nhà cách xa nhau, lại quanh co đường núi nên ai cũng cảm thấy bất tiện vì tết mà không có xe đi chơi và thăm bà con, bạn bè. Nhưng từ sự vận động, tuyên truyền của cán bộ thôn, đặc biệt là các già làng và người có uy tín, nhiều hộ dân thấy được lợi ích trong việc giao nộp chìa khóa xe máy nên đã chấp hành nghiêm túc."Tết năm nay, không cần ai phải nhắc nhở, cứ đến ngày cận tết Nguyên đán là người dân lại chủ động tìm đến già làng, những người có uy tín để tự nguyện giao nộp chìa khóa. Nhờ duy trì được nếp trật tự này, mấy năm nay thôn Anonh không xảy ra tai nạn giao thông vào dịp lễ tết", anh Sĩ nói.Theo anh Sĩ, vào những ngày hội, ngày lễ quan trọng, ở địa phương thường tổ chức các hoạt động vui chung nên thỉnh thoảng có giao lưu, liên hoan tiệc tùng. Để an toàn cho bản thân và mọi người khi tham gia giao thông, việc giao nộp chìa khóa là việc làm hữu ích.Ông Bríu Đen, Trưởng thôn Anonh, cho hay ngày tết nhiều thanh niên trong làng sử dụng rượu bia rồi phóng nhanh vượt ẩu, nhiều vụ tai nạn thương tâm đã xảy ra.Mục đích của việc thu chìa khóa là để trong 3 ngày tết người dân vùng cao không còn phải lo xảy ra tai nạn giao thông, không sợ mất mát tài sản kể cả tính mạng. Chỉ trường hợp khẩn cấp như chở ai đó đi bệnh viện cấp cứu mới được "xem xét", nếu ai vi phạm sẽ bị phạt theo luật tục của làng.Theo ông Đen, những ngày đầu, nhiều người phản đối bởi đó là tài sản của họ. Nhưng sau khi biết rõ ý nghĩa của việc "nhốt" xe, mọi người dân dần chấp nhận rồi đi đến ủng hộ rất cao. Những dịp tết cổ truyền gần đây, cán bộ thôn không phải đến nhà thu giữ nữa mà người dân tự giác tìm đến nộp chìa khóa.Việc giữ chìa khóa xe máy bắt đầu từ ngày ngày 27 tháng chạp, đến mùng 4 tết người dân mới nhận lại."Đây là mô hình hết sức đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn giao thông và giảm thiểu tai nạn trong cộng đồng địa phương vào dịp lễ tết. Tự nguyện giao nộp chìa khóa xe máy, người dân thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa ý thức chấp hành luật giao thông, đảm bảo an ninh trật tự trong dịp tết cổ truyền", ông Bríu Đen nói.Với hiệu quả thiết thực mang lại, mô hình dần được nhân rộng ra toàn xã A Nông rồi được nhiều xã khác như A Xan, Tr'Hy… của H.Tây Giang hưởng ứng.Thời gian qua, chính quyền và các tổ chức xã hội tại H.Tây Giang khởi xướng mô hình giao nộp chìa khóa xe máy vào ngày lễ tết, với mục tiêu bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người dân.Ông Yđêl Bốn, Chủ tịch UBND xã A Nông, cho biết mô hình này được triển khai theo cách rất giản đơn nhưng mang lại hiệu quả thiết thực.Trước ngày lễ tết hoặc có sự kiện quan trọng của thôn, người dân sẽ tự nguyện giao nộp chìa khóa xe máy cho đại diện cán bộ thôn hoặc các già làng, người có uy tín tạm giữ. Chủ xe có nhu cầu sử dụng phương tiện, các ban ngành của thôn xem xét điều kiện cần thiết trước khi giao lại chìa khóa.Ông Yđêl Bốn đánh giá mô hình này có ý nghĩa thiết thực và nhân văn, tạo sự lan tỏa lớn trong cộng đồng địa phương trong chấp hành các quy định về luật Giao thông đường bộ, giúp đảm bảo tính mạng và tài sản cho người dân khi tham gia giao thông vào dịp Tết Nguyên đán.Ông Arất Blúi, Phó chủ tịch UBND H.Tây Giang, cũng đánh giá đây là cách làm rất hay, số vụ tai nạn giao thông trong mỗi dịp tết giảm hẳn.Theo ông Arất Blúi, từ khi "lệ làng" được ban hành, nhiều làng vùng cao đã đón một tết cổ truyền bình yên. Đây là điều rất đáng ghi nhận và là nét văn hóa cần được nhân rộng ở bất cứ nơi đâu. ️
Tham gia Hội Chữ thập đỏ khi còn trẻ, ông Thiền luôn suy nghĩ tìm phương cách giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh vượt qua khó khăn. Năm 2009, ông đứng ra thành lập tổ Nắm gạo tình thương. "Tên gọi Nắm gạo tình thương được lấy ý tưởng từ hình ảnh đơn giản mà sâu sắc, đó là mỗi người góp một nắm gạo như một cách trao gửi tình thương. Có khi chỉ một nắm gạo nhỏ nhưng đủ mang đến một bữa cơm ấm lòng cho người khó khăn", ông Thiền chia sẻ.Tổ có 8 thành viên, phần nhiều là nông dân lớn tuổi, đều có chung tấm lòng hào hiệp, sẵn sàng dốc tiền túi để giúp đỡ người nghèo. Vào ngày rằm hằng tháng, các thành viên đi vận động, quyên góp từ người dân trong và ngoài ấp, sau đó tổng kết, công khai số tiền vận động được rồi lên kế hoạch hỗ trợ tiền và gạo cho những hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.Nhờ tinh thần đoàn kết và nhận thấy ý nghĩa cao đẹp của mô hình này, nhiều người dân trong vùng tích cực đóng góp. Hiện nay, tổ hỗ trợ thường xuyên cho 25 hộ, bình quân mỗi hộ nhận 10 kg gạo và 50.000 đồng/tháng. Sau 15 năm hoạt động, tổ Nắm gạo tình thương đã hỗ trợ tổng cộng hơn 35 tấn gạo và gần 200 triệu đồng cho gần 4.000 lượt người nghèo. Ngoài ra, tổ còn hỗ trợ đột xuất cho những hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn bị bệnh tật."Mỗi tháng, tổ vận động được 5 triệu đồng, giúp cho 25 hộ dân trong ấp, mỗi hộ 10 kg gạo. Tiền dư thì trích ra giúp bệnh nhân nghèo. Bản thân là tổ trưởng, tôi phải bỏ tiền túi trước rồi mới kêu gọi bà con được. Hằng tháng, mọi khoản thu chi, mua gì, cho ai… chúng tôi đều công bố cho cả tổ biết", ông Thiền nói.Ông Thiền cho biết gia đình ông làm nghề trồng lúa với diện tích đất 3 ha, mỗi năm thu nhập trên 200 triệu đồng. Cuộc sống ổn định nên ông dồn sức vào các hoạt động thiện nguyện nhằm giúp đỡ những người không may mắn, khó khăn. Ngoài duy trì hoạt động tổ Nắm gạo tình thương, ông Thiền còn tham gia ban điều hành xe chuyển bệnh miễn phí của xã Bình Thạnh Đông; tham gia dặm vá đường. Đồng thời ông cũng tích cực đóng góp cho các công trình phúc lợi xã hội, hoạt động xã hội - từ thiện ở địa phương.Ông Huỳnh Văn Thông, Trưởng ấp Bình Trung 2, cho biết: "Ông Thiền là một tấm gương sáng về công tác xã hội từ thiện. Nhiều năm qua, tổ Nắm gạo tình thương do ông thành lập đã hỗ trợ, giúp đỡ rất nhiều mảnh đời bất hạnh vượt qua khó khăn. Đến nay, nhiều hộ nhờ được giúp đỡ mà cố gắng phấn đấu vươn lên".Theo ông Lương Khánh Vân, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Bình Thạnh Đông, ông Thiền rất năng nổ, nhiệt tình, tích cực, chủ động và hết lòng với hoạt động từ thiện tại địa phương. "Hội Chữ thập đỏ xã thành lập 7 chi hội trong 7 ấp, thường xuyên vận động hỗ trợ, giúp đỡ những người khó khăn. Riêng ông Thiền tham gia rất nhiều hoạt động, ở đâu làm từ thiện là có mặt ông. Bên cạnh đó, ông còn vận động được nhiều người khác cùng tham gia", ông Vân cho biết thêm. ️