Hyundai Santa Fe 2024 có thêm bản giới hạn 500 xe
Ngày 18.2, tại Văn phòng UBND tỉnh Bình Định, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan đã làm việc với Tập đoàn Syre (Thụy Điển) về việc hợp tác đầu tư.Tại buổi làm việc, ông Tim King, Giám đốc vận hành cấp cao Tập đoàn Syre, cho biết Syre là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tái chế dệt may, với mục tiêu giảm phát thải carbon và rác thải trong ngành dệt bằng cách tái chế Polyester quy mô lớn. Syre có kế hoạch xây dựng 12 nhà máy toàn cầu vào năm 2032, sản xuất 3 triệu tấn Polyester tái chế, giúp giảm 15 triệu tấn Co2 hằng năm. Theo ông Tim King, Tập đoàn Syre dự định đầu tư tại Bình Định một nhà máy tổ hợp sản xuất tái chế sợi Polyester với diện tích 10 ha, tổng vốn đầu tư từ 700 triệu đến hơn 1 tỉ USD. Nhà máy này sẽ tạo việc làm, phát triển hệ sinh thái quản lý rác thải và tăng cường hoạt động vận chuyển, phân loại dệt may.Ông Phạm Anh Tuấn hoan nghênh dự định của Tập đoàn Syre về mong muốn lựa chọn Bình Định làm địa điểm đầu tư xây dựng nhà máy. Theo ông Tuấn, tỉnh Bình Định đang rất quan tâm và ưu tiên các dự án đầu tư sản xuất mang tính bền vững và tuần hoàn. Do vậy, việc Tập đoàn Syre dự kiến đầu tư nhà máy tái chế rác thải dệt may tại Bình Định vào thời điểm này là phù hợp với mục tiêu phát triển xanh và bền vững của tỉnh. Đồng thời, Bình Định có những điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Syre đầu tư, phát triển trong khu vực và toàn cầu."Tập đoàn Syre phải đảm bảo các quy định về xử lý, tái chế rác thải dệt may và các chủ trương, chính sách của Chính phủ Việt Nam đang hướng tới như: Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên, tái chế chất thải", ông Tuấn đề nghị.Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 22.2.2024
Chuyến xe nghệ thuật không chỉ là một chuyến đi đơn thuần mà còn là một hành trình khám phá văn hóa, nơi những người yêu nghệ thuật có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm, trò chuyện cùng nghệ sĩ và nâng cao hiểu biết dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia.Năm 2024, chương trình tạo ra 5 chuyến đi đầy ý nghĩa với những không gian nghệ thuật đặc sắc ở TP.HCM, Hà Nội. Tiếp nối thành công đó, ban tổ chức cho biết sẽ mở rộng quy mô, nội dung, mang đến những trải nghiệm phong phú hơn. Điểm đặc biệt của Chuyến xe nghệ thuật 2025 là sự mở rộng sang nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, được thể hiện rõ nét qua chủ đề "Giao duyên giữa liền anh liền chị quan họ với các nghệ sĩ nhạc thính phòng", với sự tham gia của nghệ sĩ Bùi Hà Miên, nghệ sĩ violin Trịnh Minh Hiền, nghệ sĩ guitar Đặng Anh Tuấn và đặc biệt là NSND Thanh Lam.Nhìn lại hành trình của Chuyến xe nghệ thuật từ năm 2024, có thể thấy rõ sự đa dạng và phong phú trong các chủ đề được lựa chọn, từ việc khám phá "bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái" tại bảo tàng tư nhân của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn đến việc tìm hiểu về nghệ thuật sơn mài Việt Nam tại xưởng vẽ của họa sĩ Hoài Hương. Mỗi chuyến đi đều mang đến những kiến thức và trải nghiệm quý giá.Chuyến xe nghệ thuật được tổ chức định kỳ mỗi tháng, xuất phát từ quán Cà phê Thứ Bảy tại TP.HCM và Hà Nội tới các địa chỉ văn hóa, không gian nghệ thuật được lựa chọn. Đây không chỉ là một hoạt động văn hóa, mà còn là một cầu nối giữa nghệ thuật và công chúng. Thông qua chương trình, những người yêu nghệ thuật có cơ hội tiếp cận gần hơn với các tác phẩm, hiểu rõ hơn về quá trình sáng tạo và trò chuyện trực tiếp với các nghệ sĩ.
Lịch thi đấu, trực tiếp V-League hôm nay: HLV Povop và CLB Thanh Hóa đại chiến Bình Dương
Đèn hậu
Tham dự chương trình có GS-TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế; anh Nguyễn Tường Lâm, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.Phát biểu tại chương trình, anh Nguyễn Tường Lâm cho biết, tại phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam lần thứ IX, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra 3 gợi mở cho thanh niên trong thời đại mới. Trong đó, nêu bật nhiều nhiệm vụ đột phá xây dựng đất nước trong kỷ nguyên mới thuộc về thanh niên. Thanh niên là lực lượng xung kích, đi đầu trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Tiếp thu sự chỉ đạo của Tổng Bí thư, với phương châm "Thanh niên Việt Nam yêu nước - khát vọng - đoàn kết - tiên phong - sáng tạo - tự tin bước vào kỷ nguyên mới", Ban Bí thư T.Ư Đoàn, Thường trực Đoàn Chủ tịch Ủy ban Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam đã thống nhất với ngành y tế, định hướng chỉ đạo Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam các cấp, triển khai các chương trình an sinh xã hội."Trong đó, với các mục tiêu là khẳng định và phát huy tinh thần yêu nước, khát vọng cống hiến của thanh niên qua những việc làm thiết thực; cùng ngành y tế, thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe.Đảm bảo rằng mỗi người dân, đặc biệt đối tượng yếu thế, được tiếp cận dịch vụ y tế một cách toàn diện; tăng cường năng lực tiên phong và sáng tạo trong kỷ nguyên số, phát huy khả năng đổi mới và sáng tạo để đạt được những bước tiến đột phá, trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân", anh Nguyễn Tường Lâm nhấn mạnh.Cũng theo anh Nguyễn Tường Lâm, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội Thầy thuốc trẻ đã và đang triển khai nhiều chương trình nổi bật góp phần xây dựng nền y tế minh bạch, công bằng và hiệu quả.Cạnh đó, để thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội IX Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, anh Nguyễn Tường Lâm cho rằng, cần tăng cường phát huy vai trò của các hoạt động tình nguyện trong mọi mặt của đời sống. Trong đó, thanh niên khối ngành y tế sẽ tiếp tục thực hiện tốt và tỏa sáng hơn nữa trong các hoạt động an sinh xã hội, lan tỏa sứ mệnh cao cả vì cộng đồng, vì nhân dân. Phát biểu tại chương trình, GS-TS Trần Văn Thuấn cho biết, năm 2024 đã ghi nhận những bước tiến quan trọng trong lĩnh vực y tế của Việt Nam. Trong đó, 2 hoạt động nổi bật là tăng cường công tác phát hiện sớm các bệnh nguy hiểm như ung thư, tiểu đường và tim mạch, giúp điều trị hiệu quả hơn; đổi mới công nghệ và đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành y tế, đặc biệt là ứng dụng AI và Big Data trong chẩn đoán và quản lý sức khỏe. "Trong những thành tựu đó, lực lượng thanh niên, thầy thuốc trẻ, với nhiệt huyết và khả năng tiên phong, đã trở thành lực lượng nòng cốt trong cách mạng số của ngành y tế", ông Trần Văn Thuấn khẳng định.Cũng theo ông Thuấn, năm 2025, Bộ Y tế sẽ tiếp tục đổi mới và tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống y tế trước các thách thức mới. "Chúng ta đặc biệt chú trọng đến tăng cường đầu tư cho y tế cơ sở nhằm bảo đảm khả năng tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao cho mọi người. Đổi mới công nghệ y tế toàn diện, tăng cường ứng dụng các công nghệ hiện đại như AI, Big Data và y tế số. Tăng cường nâng cao nhận thức và hành động trong phòng chống bệnh không lây nhiễm, đặc biệt đối với bà con vùng sâu, vùng xa…" ông Trần Văn Thuấn cho hay.Tại chương trình, ban tổ chức đã tặng quà 10 gia đình chính sách; tặng quà 10 học sinh vượt khó; trao tặng quà, thiết bị cho Trung tâm Y tế H.Khoái Châu và Trung tâm Y tế H.Yên Mỹ; thăm, chúc tết mẹ Việt Nam anh hùng. Đồng thời các y, bác sĩ trẻ đã khám, cấp phát thuốc miễn phí cho 1.000 người dân và sàng lọc ung thư cho 500 người có nguy cơ trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Thế Giới Di Động mở bán HUAWEI WATCH GT 4
Sáng ngày 8.1, ô nhiễm không khí ở Hà Nội có lúc xếp số 1 thế giới. Theo hệ thống giám sát không khí trực tuyến IQAir, lúc 9 giờ 34 phút, chỉ số AQI ở Hà Nội là 219 đơn vị. Chỉ số thể hiện chất lượng không khí ở mức rất xấu, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Cùng thời điểm, TP.HCM được xếp hạng thứ 11 với AQI 164 đơn vị, thể hiện chất lượng không khí ở mức "không lành mạnh", bầu trời xuất hiện lớp mù dày đặc.Chị Nhật Mai (28 tuổi, ở TP.Dĩ An, Bình Dương) đi đến Q.1 (TP.HCM) làm việc sáng ngày 8.1 cho biết: "Dù có mang kính che bụi nhưng tôi vẫn cảm thấy đau mắt. Lúc nhắm mắt thì thấy đau nhức rất khó chịu".Chị Mai cho biết, tại khu vực trung tâm TP.HCM, dù đến khoảng 8 giờ, nắng đã rọi xuống mặt đường khá rõ nhưng bầu trời vẫn mù mịt, có cảm giác như đang di chuyển trong làn khói. Về trưa, dù có nắng nhưng bầu trời vẫn mờ đục. Nhiều tòa nhà cao tầng được bao phủ bởi lớp mù, đặc biệt ở khu vực trung tâm thành phố, khiến tầm nhìn bị hạn chế.Trước đó, ngày 7.1, vào lúc 13 giờ 3 phút, Hà Nội có chỉ số AQI 209 đơn vị, mức độ ô nhiễm không khí xếp thứ 3 thế giới, sau thủ đô Delhi, Ấn Độ và thủ đô Dhaka, Bangladesh. Cùng thời điểm, TP.HCM xếp hạng thứ 5 với chỉ số AQI 178 đơn vị. Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, từ ngày 7 - 9.1, áp cao lạnh lục địa tăng cường yếu trở lại phía bắc nước ta và khuếch tán xuống Nam bộ. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới qua Trung và Nam Trung bộ hoạt động ổn định. Do đó, ở thời tiết TP.HCM trong thời gian này độ ẩm giảm, chất lượng không khí giảm. Buổi sáng và đêm trời se lạnh, có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Dự báo, từ ngày 10 đến ngày 11.1, áp cao lạnh lục địa tiếp tục tăng cường xuống các khu vực nước ta, đến khoảng ngày 16.1 tăng cường bổ sung.Hiện tượng bầu trời xuất hiện lớp mù dày đặc, ô nhiễm không khí như thế này đã xuất hiện nhiều lần trong tháng cuối năm 2024 ở TP.HCM.Tại một số điểm cụ thể vào khoảng 13 giờ, ngày 8.1 như trường Quốc tế Saigon Pearl (Q.Bình Thạnh) có chỉ số AQI là 163 đơn vị, trạm ISHCMC – Secondary (TP.Thủ Đức) chỉ số AQI là 176 đơn vị, nồng độ PM2.5 là 89,6 µg/m³, gấp 17,9 lần giá trị hướng dẫn hằng năm về PM2.5 của WHO.