Bị tấn công mạng, thị phần môi giới quý 1/2024 của VNDIRECT sụt giảm
Hiện tại, đội bóng Dallas Mavericks của Doncic đang xếp thứ 5 của khu vực miền Tây với 18 trận thắng và 12 trận thua. Ở trận đấu tiếp theo, Doncic và các đồng đội sẽ đến làm khách trên sân của đội Cleveland Cavaliers vào ngày 28.12.Phía sau sự phát triển thần tốc của 'gã khổng lồ' BYD
Diễn ra vào các ngày 26 và 27.5, 3 nội dung thi đấu được ban tổ chức lựa chọn để tranh tài tại bộ môn thể thao điện tử tại kỳ VUG năm nay bao gồm: PUBG Mobile, Valorant và Teamfight Tactics (Đấu trường chân lý).
Cách phân biệt tài sản riêng và chung trong thời kỳ hôn nhân
Tờ New York Post ngày 26.1 dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đang cân nhắc khả năng tái gia nhập Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ vài ngày sau khi ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi tổ chức quốc tế này."Có lẽ chúng ta sẽ cân nhắc làm lại, tôi không biết, họ phải dọn dẹp một chút", vị tổng thống phát biểu tại một sự kiện ở Circa Resort & Casino ở Las Vegas (bang Nevada) hôm 25.1.Ông Trump đã đưa ra ý tưởng trên trong khi than thở về việc Mỹ chi trả nhiều hơn mức cần thiết cho nhóm 194 quốc gia này. Ông so sánh số tiền 500 triệu USD mà Mỹ đã đóng góp với khoản đóng góp 39 triệu USD của Trung Quốc, quốc gia có đến 1,4 tỉ dân.Từ lâu, ông đã chỉ trích tổ chức này vì điều mà ông gọi là "thất bại trong việc áp dụng các cải cách cấp thiết" và mô tả đóng góp tài chính của Mỹ là "gánh nặng".Vào năm cuối cùng của nhiệm kỳ đầu tiên, ông bắt đầu thực hiện các bước để rút Mỹ khỏi WHO. Tuy nhiên, sau khi ông Trump thất cử, cựu Tổng thống Biden đã chặn nỗ lực này ngay trong ngày đầu nhậm chức.Ngay sau khi nhậm chức nhiệm kỳ 2, ông Trump lập tức ký sắc lệnh hành pháp chỉ đạo Mỹ rút khỏi WHO. Phát biểu tại Nhà Trắng vài giờ sau lễ nhậm chức, ông Trump cho biết Mỹ đã chi cho cơ quan này của Liên Hiệp Quốc nhiều hơn so với Trung Quốc và nói thêm rằng "Tổ chức Y tế thế giới đã bòn rút nước Mỹ".Mỹ là nhà tài trợ lớn nhất cho WHO, tổ chức có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ), cung cấp hỗ trợ tài chính đáng kể và đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của WHO.Trong sắc lệnh, ông Trump chỉ đạo các cơ quan "tạm dừng chuyển bất kỳ khoản tiền, hỗ trợ hoặc nguồn lực nào của chính phủ Mỹ cho WHO" và "xác định các đối tác đáng tin cậy và minh bạch của Mỹ và quốc tế để đảm nhận các hoạt động cần thiết mà WHO đã thực hiện trước đây".
Theo PhoneArena, Google vừa khiến nhiều người dùng bất ngờ khi âm thầm loại bỏ tính năng chia sẻ lân cận (Nearby Share) dành cho ứng dụng trên Play Store trong bản cập nhật mới nhất. Sau 3 năm ra mắt, tính năng này đã chính thức bị 'khai tử', gây tiếc nuối cho một bộ phận người dùng.Nearby Share được Google giới thiệu vào năm 2021, cho phép người dùng chia sẻ ứng dụng qua kết nối ngang hàng (P2P), không cần internet. Tuy nhiên, tính năng này dường như không được nhiều người biết đến và sử dụng thường xuyên.Theo ghi chú cập nhật Play Store tháng 12, Google đã quyết định loại bỏ tính năng này trong phiên bản 45.2.19-31. Biểu tượng Nearby Share trong menu 'Manage apps & devices' cũng đã biến mất.Lý do Google đưa ra quyết định này vẫn chưa được tiết lộ. Dù không phổ biến, việc loại bỏ tính năng này có thể gây ảnh hưởng đến người dùng ở những khu vực có kết nối internet yếu hoặc bị hạn chế dữ liệu.Tuy nhiên, ứng dụng Nearby Share độc lập của Google vẫn hoạt động bình thường, cho phép chia sẻ các tệp tin, ứng dụng, hình ảnh... giữa các thiết bị Android. Ngoài ra, người dùng có thể sử dụng ứng dụng 'Files by Google' hoặc các ứng dụng chia sẻ file của bên thứ ba như SHAREit, Xender, Send Anywhere, Zapya...Việc loại bỏ Nearby Share trên Play Store không phải là lần đầu tiên Google 'khai tử' một dịch vụ. Gần đây, 'gã khổng lồ' công nghệ này cũng đã ngừng hoạt động ứng dụng Google Podcasts, Google Domains và nền tảng Jamboard. Điều này cho thấy Google đang tập trung vào các dịch vụ cốt lõi và sẵn sàng loại bỏ những tính năng ít được sử dụng.
Chênh lệch 15 triệu đồng, chọn Yamaha YZF-R15 2022 hay Honda CBR150R?
Sự thay đổi nằm ở các chính sách của Xiaomi đối với việc mở khóa bootloader nhằm nâng cao tính bảo mật và bảo vệ người dùng khỏi các hành vi lạm dụng. Đây được xem như là miếng đánh của công ty đối với các mẫu smartphone xách tay có nguồn gốc từ thị trường Trung Quốc và đang bày bán tại nhiều cửa hàng Việt Nam với giá rẻ hơn nhiều so với các phiên bản phân phối chính thức, hoặc bản quốc tế.Vậy quy định mới có ý nghĩa ra sao khiến người mua các mẫu smartphone Xiaomi nội địa phải cảm thấy lo lắng? Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta cần hiểu rõ hơn về chính sách mở khóa bootloader của Xiaomi. Về cơ bản, đây là chính sách cho phép người dùng thực hiện các thay đổi đối với phần mềm của thiết bị, chẳng hạn như root (chỉnh sửa thư mục tệp của hệ điều hành).Tính năng này thường được sử dụng bởi các lập trình viên hoặc người dùng có kinh nghiệm nhưng được khai thác để giúp người dùng mua smartphone Xiaomi với giá rẻ hơn nhiều so với mức giá mà họ phải trả cho các nhà phân phối Xiaomi chính hãng. Tuy nhiên, lý do mà Xiaomi đưa ra cho việc siết chặt bootloader nằm ở vấn đề "bảo mật".Với chính sách mới, người dùng giờ đây phải trả lời các câu hỏi về việc đủ điều kiện, đăng ký, liên kết tài khoản với thiết bị. Quan trọng hơn, quá trình thực hiện tất cả các bước này trên cùng một thiết bị. Điều đó giúp ngăn chặn các sửa đổi trái phép một cách hiệu quả hơn.Kết quả là kể từ bây giờ, sau khi nhận được ủy quyền mở khóa, người dùng chỉ có 14 ngày (tương đương 336 giờ) để hoàn tất quy trình liên kết và mở khóa. Nếu không thực hiện trong thời gian này, giấy phép sẽ bị vô hiệu và không thể cấp lại hoặc gia hạn.Hơn nữa, Xiaomi cũng đã đặt ra quy định mới, theo đó mỗi người dùng chỉ được mở khóa một thiết bị trong vòng 12 tháng. Điều này trái ngược với chính sách trước đây khi người dùng có thể mở khóa tối đa ba thiết bị trong cả thị trường Trung Quốc và toàn cầu.Đặc biệt, tất cả thao tác liên quan đến việc mở khóa bootloader phải được thực hiện bởi chủ tài khoản Xiaomi đã được xác minh. Nếu người dùng cố gắng sử dụng tài khoản của mình để mở khóa thiết bị không phải của họ có thể đối mặt với các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm đình chỉ tài khoản vĩnh viễn hoặc thậm chí là hành động pháp lý.Với những gì đã xảy ra, có lẽ đã đến lúc mọi người cần tránh xa việc mua các mẫu smartphone nội địa đến từ thương hiệu Xiaomi. Ngay cả khi giá bán của chúng rẻ hơn vài triệu đồng, sự phiền hà sẽ khiến trải nghiệm của người dùng trở nên khó chịu rất nhiều.