$801
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sieu nhan de rong tap cuoi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sieu nhan de rong tap cuoi.Giá cà phê arabica trên sàn New York cũng giảm, kỳ hạn tháng 7 giảm 31,9 USD xuống 4.398 USD/tấn, tháng 9 giảm 33 USD xuống 4.387 USD/tấn và kỳ hạn tháng 12 giảm 34,1 USD xuống 4.366 USD/tấn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sieu nhan de rong tap cuoi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sieu nhan de rong tap cuoi.️
Là người hút thuốc lào khó bỏ, ngay khi nhận kết quả có khối u trong phổi, ông M. đã tự tay chẻ đôi điếu cày, quyết tâm cai thuốc lào vĩnh viễn.Ông V.V.M (73 tuổi, ngụ tại Quảng Ninh) hút thuốc lào từ năm những năm 20 tuổi, gia đình nhiều lần khuyên ông bỏ thuốc nhưng bất thành. Những năm gần đây, ông được con trai đưa đi khám sức khỏe hằng năm, trong đó có tầm soát ung thư phổi bằng cách chụp CT phổi liều thấp.Trong dịp tầm soát định kỳ tháng 12.2024, các bác sĩ phát hiện phổi của ông có nốt kính mờ đơn độc khoảng 1,2 cm. Theo chẩn đoán hình ảnh và tài liệu y khoa, đặc biệt là trên những người có tiền sử hút thuốc lào nhiều năm như ông M., nốt kính mờ được phát hiện này có tới 70% là ung thư phổi.Sau khi tiến hành hội chẩn đa chuyên khoa, các bác sĩ quyết định phẫu thuật nội soi cắt chọn lọc và nạo hạch cho bệnh nhân. "Đối với một bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh lý mạn tính kèm theo và hút thuốc lào nhiều năm, gia đình cũng yêu cầu một phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn, có thể cắt trọn vẹn khối u nhưng vẫn giữ lại tối đa nhu mô phổi, bảo tồn tối đa chức năng hô hấp cho bệnh nhân", thạc sĩ - bác sĩ Vũ Trường Sơn - Giám đốc y khoa, Bệnh viện FV, cho biết.Các bác sĩ tại Bệnh viện FV đã thực hiện phẫu thuật nội soi cắt chọn lọc phân thùy phổi cho bệnh nhân. Ca phẫu thuật diễn ra 60 phút, phân thùy chứa khối u được đánh dấu dưới kỹ thuật chụp CT, sau đó được cắt trọn vẹn. Kết quả xét nghiệm tế bào cho thấy ông M. ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1. Phần cắt rộng ra quanh khối u cũng như các hạch trung thất được lấy ra khi xét nghiệm cho kết quả lành tính, không có dấu hiệu di căn. Ông M. được chẩn đoán cuối cùng là ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn rất sớm là T1N0M0. Phẫu thuật đã điều trị thành công và triệt để khối u này, giúp khả năng sống còn sau đó lên tới 100%. Theo các bác sĩ, nếu phát hiện giai đoạn muộn hơn, như giai đoạn 2 chẳng hạn, thì cuộc phẫu thuật sẽ phức tạp hơn, tỷ lệ sống chỉ còn hơn 60% và chi phí tăng lên hơn 10 lần.Trước ca mổ, ông M. rất lo lắng. Là người hút thuốc lào khó bỏ, ngay khi nhận kết quả có khối u trong phổi và tới 70% khả năng bị ung thư phổi, ông M. đã tự tay chẻ đôi điếu cày, quyết tâm cai thuốc lào. Điều trị thành công ung thư phổi nhờ tầm soát sớmUng thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Thạc sĩ - bác sĩ Vũ Trường Sơn khuyến cáo những người hút thuốc lá, thuốc lào nhiều bao gồm cả hút thuốc thụ động và đã bỏ thuốc, thường xuyên tiếp xúc khói bếp, khói xe, khói từ than tổ ong, thợ thổi kính, lò rèn… cần khám sức khỏe định kỳ và đặc biệt thực hiện chụp CT phổi liều thấp hằng năm, thăm khám với chuyên khoa phổi qua đó làm tăng cơ hội phát hiện sớm và điều trị khỏi bệnh như trường hợp của ông V.V.M."Tầm soát ung thư phổi sớm giúp phát hiện và xử lý bệnh sớm, cuộc mổ sẽ đơn giản và chăm sóc hậu phẫu cũng nhẹ nhàng hơn, đặc biệt là tiết kiệm rất nhiều chi phí. Ngoài ra, nhu mô phổi bị cắt ít thì chức năng hô hấp ít bị ảnh hưởng, cuộc sống của bệnh nhân sau này cũng tốt hơn", bác sĩ Sơn nhấn mạnh.Theo bác sĩ Sơn, việc chọn phương pháp điều trị ung thư phổi sẽ tùy thuộc vào giai đoạn bệnh bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị trúng đích, liệu pháp miễn dịch... Trong đó nổi bật là phương pháp phẫu thuật lồng ngực có video hỗ trợ (VATS) - đây là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với vết mổ chỉ khoảng 1,5-3 cm, ít biến chứng, ít đau, cho kết quả cao. Tại Bệnh viện FV, kỹ thuật này được thực hiện bởi bác sĩ Singapore và bác sĩ Việt Nam thông qua chương trình bác sĩ hợp tác tại Khoa Phẫu thuật mạch máu - Lồng ngực FV. ️
Với nhiều bạn trẻ xa quê, mỗi năm chỉ về một lần ăn tết thì hành lý mang theo khi quay trở lại luôn đầy ắp đồ ăn thức uống, từ con gà đến bánh tét, bánh chưng hay cả những bánh kẹo còn dư lại sau mấy ngày tết. Dù ở thành phố không thiếu thứ gì nhưng bố mẹ luôn chuẩn bị nhiều đồ ăn, thức uống để con mang trở lại thành phố sau một kỳ nghỉ tết dài. Năm nay, Cao Thị Hoài (22 tuổi, quê ở Nghệ An, tạm trú ở P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) chuẩn bị nhiều túi lớn, túi nhỏ khi trở lại thành phố để làm việc. Hoài hào hứng: “Những năm trước, khi còn ở ký túc xá không thể nấu ăn nên khi quay trở lại thành phố, mình chỉ mang một ít trái cây và bánh kẹo. Năm nay mình chuyển ra ở trọ, mẹ đã chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ ăn để sử dụng. Số đồ ăn này, đủ cho mình ăn trong nhiều tuần, tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho thức ăn”.Cũng theo Hoài, do di chuyển đường xa từ quê nhà Nghệ An vào TP.HCM nên với các loại đồ ăn như: thịt bò, thịt gà... mẹ làm sạch và bỏ vào ngăn đông tủ lạnh trước một ngày và đóng vào thùng xốp để giữ độ tươi. Với mục tiêu “nhà có gì mang theo nấy”, Hoài cũng mang theo bánh chưng, các loại rau nhà trồng như: đọt bí đỏ, rau cải, nải chuối, hành tăm… mỗi thứ một ít, ban đầu cô nghĩ không nhiều nhưng cuối cùng phải 2 thùng lớn mới chứa đủ.Kết thúc kỳ nghỉ tết để lên TP.HCM học tập, Trần Hữu Qui, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cũng lỉnh kỉnh đồ đạc. Nam sinh nói: “Mình mang "sản vật quê nhà" trở lại thành phố. Do nhà mình ở chợ, mua sắm cũng khá dễ, đặc biệt là các loại trái cây nhà vườn nên mình mang theo để sử dụng và gửi tặng bạn bè. Mình có nói với mẹ lên thành phố mua rau cũng được nhưng mẹ lại bảo đồ ăn nhà trồng không thuốc trừ sâu, an toàn nên gói ghém đưa cho mình mang lên nhiều. Mỗi thứ một ít nhưng hầu hết là đồ nhà trồng nên mình thấy rất vui và ấm áp”.Lúc soạn hành lý về quê, Lê Ngân Hà, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chỉ mang về 1 balo và một túi giấy kích cỡ A4 để đựng một vài đồ dùng thiết yếu. Song, lúc soạn hành lý từ quê trở lại thành phố, hành trang nữ sinh mang theo có rất nhiều trái cây đặc sản miền đồng bằng và bánh kẹo ngày tết. Hà chia sẻ: “Do ký túc xá có quy định sinh viên không được phép nấu ăn, nên trái cây và đồ ngọt là những điều thứ mình luôn mang theo mỗi khi quay trở lại thành phố. Mẹ cũng tranh thủ chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ đạc mang theo”.Nữ sinh kể vì không có xe máy nên khi trở lại TP.HCM, bản thân phải di chuyển bằng xe buýt. “Trước khi ra bến xe, mẹ dúi vào tay mình một xấp tiền lẻ. Đây là số tiền lẻ được mẹ chắt chiu dành dụm để mình không phải bận tâm khi di chuyển trên thành phố. Dù ở thành phố không thiếu, cũng không phải quá đắt đỏ, nhưng mẹ cho rằng để khi ở thành phố mình không phải bỏ ra khoảng tiền sinh hoạt phí để mua lúc hết, thay vào đó dùng tiền đó để chăm sóc bản thân. Với mình, đó là những sự chuẩn bị chan chứa tình yêu thương, sự chu đáo của mẹ dành cho con gái”, Hà bộc bạch.Cũng như Hà, sau tết hành lý quay trở lại Đà Nẵng của Phan Như Thục, sinh viên Trường ĐH Đông Á thường có một ít bánh chưng, thịt và bánh kẹo. Nam sinh chia sẻ: “Những năm trước, mẹ và chị thường nhắc nhở và chuẩn bị đồ đạc trước mấy ngày khi mình quay lại Đà Nẵng. Năm nay, những món đồ đó đều do một tay mình chuẩn bị. Với mình, gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần lớn nhất. Những món đồ đó không chỉ giúp bản thân có thêm lương thực mà còn có thêm động lực để cố gắng hơn trong học tập. Mặc dù, chỉ là những món ăn đơn giản nhưng đó chính là tình cảm mà rất nhiều người ao ước có được”. ️