Giảm cân theo thực đơn Paleo - thỏa mãn tín đồ ăn kiêng… yếu đuối
Ngày 16.3, tại Vĩnh Phúc, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức lễ khởi công và phát động phong trào thi đua xây dựng Dự án đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn cùng lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương tới dự.Ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc EVN, cho biết đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên là dự án trọng điểm, cấp bách, có ý nghĩa rất quan trọng để truyền tải điện từ các nhà máy thủy điện khu vực Tây Bắc và các tỉnh lân cận lên hệ thống điện quốc gia, tăng khả năng vận hành an toàn và ổn định cho hệ thống điện."EVN cam kết chỉ đạo ban quản lý dự án, các nhà thầu, đơn vị tư vấn, phối hợp với chính quyền địa phương quyết tâm triển khai thi công công trình, hoàn thành đóng điện đúng tiến độ Thủ tướng Chính phủ giao", ông Tuấn nói.Dự án Đường dây 500kV Lào Cai - Vĩnh Yên có mức đầu tư 7.410 tỉ đồng, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư, giao EVN làm chủ đầu tư. Đây là công trình đường dây 500 kV mạch kép có chiều dài 229,5 km, với tổng cộng 468 vị trí móng cột điện, đi qua 4 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc, với điểm đầu là trạm 500 kV Lào Cai, điểm cuối là trạm 500 kV Vĩnh Yên. Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP hơn 8% trong năm nay, để thực hiện mục tiêu này, phải có sự tăng trưởng về năng lượng.Thủ tướng biểu dương EVN trong những năm qua đã làm được nhiều công trình lớn, gần đây nhất là Đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối dài hơn 500 km trong điều kiện rất khó khăn nhưng đã hoàn thành sau hơn 6 tháng. Thủ tướng yêu cầu phát huy các bài học, kinh nghiệm để làm đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên với tinh thần nhanh hơn, hiệu quả, chất lượng, an toàn hơn… Dự án này có quy mô nhỏ hơn cả về chiều dài, vốn đầu tư, địa hình không khó khăn như miền Trung thì "không có lý do gì làm dài hơn"."Chúng ta hẹn nhau ngày 31.8 để khánh thành dự án này. Đây là mệnh lệnh của người chỉ huy, mệnh lệnh của Chính phủ, mệnh lệnh của tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ dám làm. Dự án cần gì, có vướng mắc, khó khăn gì báo cáo Chính phủ, trực tiếp là Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn để xử lý", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.Thanh Hóa: Thực hư thông tin người dân bị thương khi phản đối xây dựng cảng container Long Sơn
Thông tin một đội bóng Ả Rập Xê Út hỏi mua chân sút Nguyễn Xuân Son với giá 3 triệu USD (khoảng 70 tỉ đồng) gây xôn xao dư luận. Không chỉ bởi cách CLB Nam Định và Xuân Son từ chối lời mời kếch xù ấy, mà còn nằm ở chỗ đây là lần hiếm hoi một cầu thủ VN (tính cả cầu thủ bản địa và nhập tịch) được đội bóng nước ngoài hỏi mua.Bóng đá VN từng có nhiều trường hợp xuất ngoại, tuy nhiên phần lớn đi theo con đường cho mượn (Xuân Trường, Tuấn Anh, Công Phượng, Văn Hậu), hoặc miễn phí (tức là sang đội bóng mới khi đã hết hợp đồng với đội bóng chủ quản như Quang Hải, Công Phượng). Cầu thủ hiếm hoi được một đội bóng nước ngoài bỏ tiền mua hợp đồng là trường hợp của Văn Lâm. Tháng 1.2019, đại diện Thái Lan bỏ ra 500.000 USD (khoảng 12 tỉ đồng) để mua lại 1 năm hợp đồng của Văn Lâm với CLB Hải Phòng, nhờ vậy chiêu mộ thành công thủ môn sinh năm 1993. Như vậy có thể hiểu mức phí chuyển nhượng của Văn Lâm là 500.000 USD.Chuyện một đội bóng phải trả tiền cho đội khác để sở hữu cầu thủ là chuyện thường tình trên thế giới, ở những nền bóng đá phát triển. Dù vậy, bóng đá VN không vận hành theo cách này. Thông thường một CLB sẽ đợi cầu thủ mà họ muốn sở hữu hết hạn hợp đồng với CLB chủ quản. Sau đó, họ ký hợp đồng theo dạng miễn phí, rồi trả cho cầu thủ một khoản tiền gọi là mức phí hợp đồng (trước đây gọi là tiền lót tay). Mức phí hợp đồng này hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ cơ sở định giá nào, mà dựa trên ý muốn của đội bóng muốn sở hữu và cá nhân cầu thủ. Bởi vậy, V-League từng chứng kiến những cầu thủ nhận tới chục tỉ đồng lót tay (có thể từ vài trăm nghìn đến cả triệu USD). Đội mua trực tiếp trả tiền cho cầu thủ, còn đội bán không nhận được tiền chuyển nhượng.V-League cũng từng chứng kiến những thương vụ đội mua trả tiền cho đội bán, như CLB Thanh Hóa từng bỏ tiền cho HAGL để chiêu mộ Lê Phạm Thành Long. Song đây là ngoại lệ hiếm hoi. Bóng đá VN không hoạt động theo quy luật mua bán bình thường. Điều đó khiến định giá cầu thủ VN trở nên khó khăn, bởi rất ít CLB thực sự trả tiền cho đối tác để mua cầu thủ.Theo định giá của Transfermarkt, Xuân Son là cầu thủ VN được định giá cao nhất V-League với 700.000 euro (18 tỉ đồng); đứng thứ hai là Nguyễn Filip với 500.000 euro (13 tỉ đồng); thứ ba là Tuấn Hải với 400.000 euro (10,5 tỉ đồng); xếp sau có Việt Anh, Quang Hải và Tiến Linh cùng có giá 350.000 euro (9,1 tỉ đồng).Dù vậy, như đã phân tích ở trên, đây hoàn toàn là định giá trên giấy tờ. Khi chuyển nhượng, VN còn hoạt động theo cách đặc thù và không có hoạt động mua bán thực sự tồn tại giữa hai đội bóng, giá trị cầu thủ sẽ mãi là ảo. Bởi không ai có thể biết cần chi bao nhiêu tiền để thuyết phục CLB Hà Nội bán Tuấn Hải, hay để mua Quang Hải từ CLB Công an Hà Nội. Đây là trở ngại lớn, khiến các đội bóng nước ngoài dè dặt khi tiếp cận cầu thủ VN. Phần lớn chọn cách chờ đợi cầu thủ VN mãn hạn hợp đồng rồi mới đặt vấn đề tuyển mộ, như trường hợp Pau FC chiêu mộ Quang Hải.Tuy nhiên, cái hại lớn hơn nằm ở chỗ: các CLB không thể kiếm tiền nhờ hoạt động chuyển nhượng, trong khi đây là nguồn thu quan trọng với các đội bóng ở những nền bóng đá phát triển. Ví dụ, CLB Hà Nội đào tạo nhiều cầu thủ giỏi, nhưng sẽ thu lại bao nhiêu tiền từ việc bán nhân tài? Đây cũng là nguyên nhân mà phần lớn (nếu không muốn nói là tất cả) các đội VN lâu nay sống nhờ "bầu sữa" doanh nghiệp hoặc ngân sách tỉnh. Còn tiền thu lại từ bản quyền truyền hình, chuyển nhượng… chỉ là muối bỏ biển. Do đó, hầu hết các đội không có tiền để tái đầu tư cho đào tạo trẻ, sân bãi, cơ sở vật chất.Mối quan hệ "xin - cho" một chiều khiến sự tồn tại của bóng đá VN xưa nay chỉ phụ thuộc vào túi tiền và cảm hứng của các ông bầu. Doanh nghiệp buông thì trả về tỉnh, còn tỉnh không nhận thì giải thể. Bao nhiêu đội bóng đã đến rồi đi chớp nhoáng, chỉ vì doanh nghiệp hết tiền hoặc chán bóng đá. Nền bóng đá như vậy có đủ vững để đội tuyển VN tiến xa?
Trở lại Champions League sau 42 năm, Aston Villa nhận tình yêu đặc biệt từ Tom Hanks
Nữ diễn viên được giao nhiệm vụ công bố tên người chiến thắng cùng với Zoe Saldana, bạn diễn trong bộ phim ăn khách Emilia Pérez. Tuy nhiên, trong khoảnh khắc quan trọng, người đẹp 9X lại mắc một sai sót đáng chú ý. Cụ thể, Selena Gomez đã gặp khó khăn khi đọc tên người chiến thắng ở hạng mục Phim đầu tay xuất sắc nhất. Các đề cử bao gồm: Santosh, Kneecap, Money Man, Hoard và Sister Midnight.Trước khi công bố kết quả, cả Selena Gomez và Zoe Saldana cùng nói: "Và BAFTA thuộc về...". Tuy nhiên, ngay sau đó, Selena Gomez quay sang Zoe Saldana và nói: "Chị đọc đi". Zoe Saldana liền đáp lại: "Không, em đọc đi". Sau một khoảnh khắc ngập ngừng, Selena Gomez thì thầm: "Em không rõ nó ghi gì cả". Cuối cùng, cô đành ngượng ngùng nói: "Xin lỗi, Kneecap... Rich Peppiatt...", và khiến khán giả bật cười.Tại BAFTA năm nay, Mikey Madison và Adrien Brody lần lượt giành chiến thắng ở hạng mục Nam - Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất. Hai bộ phim Conclave và The Brutalist cùng dẫn đầu với 4 giải thưởng mỗi phim.Phim Conclave "bội thu" giải thưởng khi giành giải Phim hay nhất, đồng thời chiến thắng thêm hạng mục Phim Anh xuất sắc nhất, cùng với Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất và Dựng phim xuất sắc nhất.Trong khi đó, The Brutalist mang về 4 giải thưởng, bao gồm Nam diễn viên chính xuất sắc nhất (Adrien Brody), Đạo diễn xuất sắc nhất (Brady Corbet), Quay phim xuất sắc nhất và Nhạc phim gốc xuất sắc nhất.Ở hạng mục Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất, Zoe Saldana đã giành chiến thắng với bộ phim Emilia Pérez. Tuy nhiên, bài phát biểu của cô đã trở thành tâm điểm chú ý khi cô quá xúc động và liên tục văng tục trên sân khấu. Ngay lập tức, chương trình đã cắt sóng và đưa Zoe Saldana ra khỏi màn hình.Bên cạnh đó, vụ bê bối của Karla Sofía Gascón - nữ chính phim Emilia Pérez cũng là điều được khán giả quan tâm khi BAFTA 2025 diễn ra. Tuy nhiên cô đã vắng mặt tại giải thưởng quan trọng năm nay. Cách đây ít lâu, chính đạo diễn của Emilia Pérez - Jacques Audiard cũng lên tiếng rằng không muốn nói chuyện với Karla Sofía Gascón. Nhưng tại lễ trao giải BAFTA, mọi thứ dường như đã bớt nặng nề hơn, Jacques Audiard đã nhắc đến Karla Sofía Gascón trong bài phát biểu của mình - khi ông lên nhận giải Phim không nói tiếng Anh hay nhất của BAFTA 2025.
Theo lịch, Trường đại học Thủy Lợi sẽ bắt đầu vòng loại giải đấu từ ngày 18.2
Thủ tướng chỉ đạo xử lý vướng mắc để nâng hạng thị trường chứng khoán
"Đã từng có những thầy cô tưởng em tên Lam hoặc Lâm chứ không nghĩ là tên King. Mà khi biết chính xác, ai cũng ngỡ ngàng, mất cả chục giây để trấn tĩnh như kiểu "hóa ra tên này cũng có thật ngoài đời ư" hoặc nghi ngờ "chắc là khi làm giấy tờ có lẫn lộn gì đấy". Còn bạn bè thì cũng thường xuyên chọc ghẹo. Và mỗi lần như thế phải mất nhiều thời gian để giải thích, kể những câu chuyện liên quan đến cái tên", Lam King cho hay.