$619
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của keo nhà cái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ keo nhà cái.Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, đến 7 giờ ngày 13.3, mực nước tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai ít biến đổi và duy trì ở mức cao trên BĐ 3. Dự báo đỉnh triều cao trên mức BĐ 2 còn duy trì thêm 1 - 2 ngày tới. Tại TP.HCM, rủi ro thiên tai do triều cường cao đạt cấp độ 2, có khả năng gây ngập úng tại các vùng trũng, thấp ven sông ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân địa phương.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của keo nhà cái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ keo nhà cái.Vụ hỏa hoạn xảy ra khoảng 1 giờ sáng. Người dân trên địa bàn P.Thọ Xương (TP.Bắc Giang) phát hiện lửa bốc lên từ nhà tam bảo của chùa Vẽ, liền thông báo đến lực lượng cảnh sát PCCC.Công an tỉnh Bắc Giang cho hay, ngay khi nhận tin, lực lượng cảnh sát PCCC tỉnh này đã điều động 4 xe chữa cháy cùng 30 cán bộ chiến sĩ phối hợp với Công an TP.Bắc Giang khẩn trương đến hiện trường tổ chức chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.Sau khoảng 30 phút nỗ lực dập lửa, đám cháy cơ bản được khống chế.Thông tin ban đầu, đám cháy tuy không gây thiệt hại về người nhưng phần mái chùa, nhiều tượng phật bằng gỗ, khung nhà đã bị hư hỏng.Chùa Vẽ được công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1994. Năm 2018, khi tu sửa chùa, người dân địa phương đã phát hiện 3 bệ chân tảng đá hoa sen mang phong cách thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) dưới phần nền tòa tam bảo. Điều này mở ra cái nhìn mới về lịch sử chùa Vẽ, có thể ngôi chùa cổ này đã được xây dựng từ thời Trần, khác với trước đây, khi người ta cho rằng chùa Vẽ được xây dựng dưới thời Lê (thế kỷ XVII - XVIII).Chùa Vẽ còn lưu giữ nhiều tài liệu, hiện vật có giá trị, tiêu biểu nhất là hệ thống tượng Phật cổ. Mỗi pho tượng đều được tạc quy chuẩn, tinh tế, sơn thếp đẹp màu mận chín, xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo ở thời Lê.Các tài liệu, hiện vật khác như bát hương, mõ gỗ, nhang án thời Nguyễn (thế kỷ XIX), chuông đồng thời Tây Sơn và đặc biệt là cây hương đá thời Lê niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705 - 1720)… có giá trị lịch sử văn hóa và giá trị nghiên cứu khoa học. ️
Chiều tối 2.1, ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Nam, cho biết tỉnh vừa có thêm 4 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.Trước đó, ngày 31.12.2024, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024 cho 33 hiện vật, nhóm hiện vật.Trong đó, Quảng Nam có 4 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia gồm: bộ sưu tập trang sức vàng và hiện vật mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi (được lưu giữ tại kho hiện vật Bảo tàng Quảng Nam) cùng 2 hiện vật trống đồng Đông Sơn, thạp đồng Đông Sơn thuộc sở hữu của ông Lương Hoàng Long (ở P.Cẩm Phô, TP.Hội An, Quảng Nam).Các bảo vật mới được công nhận đợt này đều là các hiện vật gốc, độc bản với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, độc đáo.Bộ sưu tập trang sức vàng và hiện vật mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi do Bảo tàng Quảng Nam lưu giữ và lựa chọn xây dựng hồ sơ là các hiện vật phát hiện được từ đợt khai quật khảo cổ ở khu mộ táng Lai Nghi (TX.Điện Bàn, Quảng Nam).Nhóm khuyên tai gồm 4 khuyên tai chất liệu vàng, tiết diện hình tròn, toàn thân có ren xoắn, có khe hở ở thân. Nhóm hạt chuỗi gồm 104 hạt chuỗi vàng có hình dáng như 2 hình nón cụt úp vào nhau, chính giữa thân nối thành đường gờ, 2 đầu phẳng và có lỗ xuyên dọc thân.Các hạt chuỗi vàng hoặc dát vàng có thể được làm bằng phương pháp dập khuôn bao ngoài, dập lỗ bên trong tạo thành hạt chuỗi rỗng ruột…Các hiện vật có niên đại từ thế kỷ 3 đến giữa thế kỷ 1 trước Công nguyên, được phát hiện từ đợt khai quật khảo cổ ở khu mộ táng Lai Nghi năm 2002 - 2004.Báo Thanh Niên từng có bài viết "Cư dân cổ Sa Huỳnh từng rất giàu có" khi giới thiệu bộ trang sức đặc biệt này, thời điểm UBND tỉnh Quảng Nam vừa đề nghị công nhận đây là bảo vật quốc gia.Trong khi đó, qua thẩm định, cả 2 hiện vật trống đồng Đông Sơn và thạp đồng Đông Sơn của ông Lương Hoàng Long đều thuộc giai đoạn văn hóa Đông Sơn có niên đại thế kỷ 4-3 trước Công nguyên đến thế kỷ 1-2 trước Công nguyên.Hai hiện vật này có giá trị cao trong việc nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, góp phần phục dựng lịch sử cổ đại của đất nước từ kinh tế, xã hội, đời sống tinh thần của ông cha ta.Đây cũng là sản phẩm đầy trí tuệ biểu hiện cho tài năng sáng tạo, sự khéo léo và tinh xảo hiếm có của tổ tiên ta đã tạo nên kỹ thuật luyện kim đồng thau bản địa, nền văn hóa đồng thau vào loại bậc nhất Đông Nam Á. Điều này cũng góp phần khẳng định trình độ văn hiến của cư dân Đông Sơn đã khá cao so với các cư dân Đông Nam Á đương thời.Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, tỉnh Quảng Nam có 7 bảo vật quốc gia đơn lẻ và bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi (108 đơn vị hiện vật).Ông Nguyễn Thanh Hồng cho hay, việc công nhận bảo vật quốc gia cho thấy sự quan tâm rất lớn của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương; đồng thời khẳng định giá trị văn hóa của địa phương, góp phần quảng bá hình ảnh và tiềm năng phát triển kinh tế - văn hóa cho tỉnh nhà.Điều này cũng cho thấy tầm nhìn chiến lược của địa phương trong việc quảng bá văn hóa và thu hút du lịch; thể hiện nỗ lực và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý văn hóa ở địa phương; phản ánh sự đồng thuận giữa các cấp chính quyền và người dân trong công tác bảo tồn di sản."Việc công nhận bảo vật quốc gia là minh chứng cho sự phong phú của lịch sử và văn hóa dân tộc, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới", ông Hồng nói. ️
Vụ hỏa hoạn xảy ra khoảng 1 giờ sáng. Người dân trên địa bàn P.Thọ Xương (TP.Bắc Giang) phát hiện lửa bốc lên từ nhà tam bảo của chùa Vẽ, liền thông báo đến lực lượng cảnh sát PCCC.Công an tỉnh Bắc Giang cho hay, ngay khi nhận tin, lực lượng cảnh sát PCCC tỉnh này đã điều động 4 xe chữa cháy cùng 30 cán bộ chiến sĩ phối hợp với Công an TP.Bắc Giang khẩn trương đến hiện trường tổ chức chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Sau khoảng 30 phút nỗ lực dập lửa, đám cháy cơ bản được khống chế.Thông tin ban đầu, đám cháy tuy không gây thiệt hại về người nhưng phần mái chùa, nhiều tượng phật bằng gỗ, khung nhà đã bị hư hỏng.Chùa Vẽ được công nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1994. Năm 2018, khi tu sửa chùa, người dân địa phương đã phát hiện 3 bệ chân tảng đá hoa sen mang phong cách thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) dưới phần nền tòa tam bảo. Điều này mở ra cái nhìn mới về lịch sử chùa Vẽ, có thể ngôi chùa cổ này đã được xây dựng từ thời Trần, khác với trước đây, khi người ta cho rằng chùa Vẽ được xây dựng dưới thời Lê (thế kỷ XVII - XVIII).Chùa Vẽ còn lưu giữ nhiều tài liệu, hiện vật có giá trị, tiêu biểu nhất là hệ thống tượng Phật cổ. Mỗi pho tượng đều được tạc quy chuẩn, tinh tế, sơn thếp đẹp màu mận chín, xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo ở thời Lê.Các tài liệu, hiện vật khác như bát hương, mõ gỗ, nhang án thời Nguyễn (thế kỷ XIX), chuông đồng thời Tây Sơn và đặc biệt là cây hương đá thời Lê niên hiệu Vĩnh Thịnh (1705 - 1720)… có giá trị lịch sử văn hóa và giá trị nghiên cứu khoa học. ️