Tuyển Việt Nam cần phải làm mới mình
Theo thông báo chính thức, kể từ năm học 2025 - 2026, học sinh tất cả các trường tại Bắc Kinh (Trung Quốc) sẽ triển khai chương trình giáo dục AI với tối thiểu 8 giờ giảng dạy mỗi năm. Chương trình này có thể được tổ chức độc lập hoặc đưa vào các môn học như công nghệ thông tin, khoa học và các hoạt động thực hành. Các phương pháp giảng dạy sáng tạo sẽ được áp dụng, bao gồm việc sử dụng trợ lý AI và học tập theo dự án, cũng như các tình huống tương tác.Mặc dù 8 giờ học về AI mỗi năm có vẻ ít ỏi nhưng đây là mức tối thiểu và có thể được điều chỉnh tăng lên trong tương lai. Tuyên bố cũng nhấn mạnh việc thiết lập một cơ chế hợp tác giữa các trường đại học, công ty và trường trung học để đào tạo những học sinh có năng khiếu đặc biệt trong lĩnh vực AI. Để đảm bảo chất lượng giảng dạy, giáo viên từ các chuyên ngành như khoa học máy tính, toán học và công nghệ sẽ được đào tạo để giảng dạy về giáo dục AI.Sáng kiến này được xem là một phần trong nỗ lực của chính phủ Trung Quốc nhằm thúc đẩy sự phát triển của AI trong giáo dục. Ngoài Bắc Kinh, Estonia cũng đã thực hiện bước đi tương tự khi trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tích hợp dịch vụ ChatGPT.edu vào hệ thống giáo dục quốc gia. Từ ngày 1.9.2025, 20.000 học sinh trung học và 3.000 giáo viên tại Estonia sẽ được truy cập miễn phí vào các công cụ này.Sự phát triển này mở ra nhiều cơ hội cho giáo dục AI trên toàn cầu và sẽ rất thú vị để xem liệu các quốc gia khác có theo chân Trung Quốc và Estonia trong việc tích hợp AI vào chương trình học hay không.Sau Hà Nội và TP.HCM, sao Michelin tới Đà Nẵng
“Tôi đau buồn sâu sắc về vụ tai nạn máy bay thảm kịch tại sân bay Muan hôm nay. Xin gửi lời chia buồn chân thành đến các nạn nhân và gia đình họ, và tôi xin đại diện các đồng nghiệp chia buồn với những người bị thương”, đại sứ viết trên mạng xã hội X.
Viettel tiên phong triển khai tính năng đăng ký hẹn ngày cho các gói cước Roaming
Biwase Tour of Vietnam là giải đấu thuộc cấp độ 2.2 trong hệ thống thi đấu của UCI. Giải đấu này diễn ra từ ngày 7 - 11.3 với 5 chặng đua và tổng lộ trình thi đấu gần 600 km, xuất phát từ Bình Dương và kết thúc tại TP.Đà Lạt. Ông Ngô Văn Lui, Phó chủ tịch Liên đoàn xe đạp - Mô tô thể thao Việt Nam, Trưởng ban tổ chức Biwase Tour of Vietnam cho biết việc giải đấu được UCI công nhận, đưa vào hệ thống thi đấu giúp nâng cao vị thế của xe đạp nữ Việt Nam với bạn bè quốc tế. Nhờ đó giải thu hút số lượng các đội quốc tế tham gia đông "kỷ lục" là 14 đội. Đây là cơ hội lớn cho các tay đua Việt Nam thể hiện mình cũng như cọ xát, trui rèn bản lĩnh. Trong số 14 đội quốc tế có những đội đua mạnh đến từ Pháp, Iran, Uzbekistan, Thái Lan, Mông Cổ, Malaysia, Indonesia, Singapore, Đài Loan. Chủ nhà Việt Nam cũng góp mặt 10 đội, trong đó nữ cua rơ số 1 Nguyễn Thị Thật tranh tài trong màu áo CLB Tập đoàn Lộc Trời An Giang. Tại Biwase Tour of Vietnam lần này, Nguyễn Thị Thật sẽ tái đấu kình địch Jutatip (Thái Lan), người vừa đánh bại cô ở giải vô địch châu Á. Ngoài ra các CLB trong nước như CLB Biwase, CLB Đồng Tháp cũng thuê ngoại binh để tranh tài nhằm tạo nên sự cạnh tranh "sòng phẳng" với các đội quốc tế. Ông Nguyễn Ngọc Vũ - Tổng thư ký Liên đoàn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Nam, Phó ban tổ chức cho biết các trọng tài quốc tế từ Hồng Kông, Hàn Quốc sẽ tham gia điều hành giải Biwase Tour of Vietnam. Đây cũng là cơ hội để các trọng tài Việt Nam học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Ngay sau Biwase Tour of Vietnam, các cua rơ sẽ tiếp tục tranh tài giải xe đạp nữ quốc tế Bình Dương. Đây là giải đấu lần thứ 15 tổ chức, đã thành truyền thống vì thế Ban tổ chức muốn duy trì sân chơi này để tạo cơ hội thi đấu, cạnh tranh cho các tay đua Việt Nam. Được biết tất cả các đội tham dự Biwase Tour of Vietnam sẽ tiếp tục tranh tài giải xe đạp nữ quốc tế Bình Dương. Giải diễn ra từ ngày 12 đến 18.3.
Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)...
Cách cải thiện cuộc gọi video trên iPhone và Mac
Dưới sự cổ vũ của các CĐV nhiệt thành, giải đã xác định được 2 đội bóng sẽ bước vào chơi trận chung kết, vào ngày 25.11 tới.