$405
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mở ngay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mở ngay.Loại động cơ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mở ngay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mở ngay.Sẽ không thành vấn đề nếu thỉnh thoảng điều trên xảy ra một đôi lần. Tuy nhiên, nếu lặp đi lặp lại và ảnh hưởng đến cuộc sống, hãy đừng né tránh mà tìm kiếm giải pháp và sự giúp đỡ.️
Ngày 4.3, bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Thị Thúy Kiều (Phó trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Nhi đồng 2) cho biết, khoa vừa tiếp nhận và đang tích cực điều trị cho nam bệnh nhi T.Khai thác bệnh sử, gia đình cho biết bé T. đang chơi thì vô tình chạm tay vào bàn inox nằm sát bên lưới B40, lưới này tiếp xúc với đường dây điện. Sau khi chạm, bé T. bất tỉnh tại bàn, khoảng 5 phút sau người nhà mới phát hiện. Bé T. được chuyển vào cơ sở y tế tại địa phương, được sơ cấp cứu và chuyển tuyến đến Bệnh viện Nhi đồng 2. Sau khi được các y bác sĩ khoa Cấp cứu tích cực điều trị hồi sức cấp cứu, tình trạng người bệnh vẫn còn rất nặng.Theo bác sĩ Kiều, hằng năm khoa Cấp cứu tiếp nhận khoảng 3-5 trường hợp bệnh nhi gặp tai nạn do điện. Nguyên nhân thường do gia đình đang sửa chữa các thiết bị điện, trẻ vô tình dẫm hoặc chạm phải. Đây là tai nạn hết sức nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người ngay lập tức. "Dòng điện đi xuyên vào trong cơ thể con người, sẽ gây tổn thương các cơ quan, từ vị trí tiếp xúc với dòng điện tại chỗ gây bỏng, tổn thương thần kinh, tổn thương tim gây rối loạn nhịp tim, ngưng tim và tất cả các cơ quan khác. Ngoài các tổn thương cấp tính, tai nạn do điện có thể để lại di chứng lâu dài trên hệ thần kinh, tim, thận, cơ xương khớp…", bác sĩ Kiều cho hay.Nhằm phòng ngừa cho trẻ trước các sự cố tai nạn tương tự, bác sĩ Kiều nhấn mạnh, phụ huynh nên sát sao với con trẻ, luôn để trẻ trong tầm mắt. Tình huống sửa chữa các thiết bị điện tại nhà cần ngắt nguồn điện hoặc đảm bảo trẻ không tiếp xúc. Đặc biệt cần để các vật dụng có điện ở nơi an toàn, xa tầm tay trẻ, các ổ điện cần được che chắn hoặc trang bị nút bít ổ điện để đảm bảo an toàn cho trẻ, nhất là trẻ trong độ tuổi khám phá. ️
"Quan niệm này đã có từ xưa nay, người dân địa phương đưa, đón dâu đều đi đường vòng cho dù xa xôi mà không đi qua cây cầu Bà Nghè. Vì sao đưa đón dâu không đi qua cây cầu Bà Nghè thì đến nay không ai giải thích được, những người già nhất của 2 xã cũng không trả lời được câu hỏi này, họ chỉ nói là nghe ông bà truyền miệng lại", ông Phạm Thanh Sơn cho hay.️