Độc đáo 'con tàu tự động' trồng rau hữu cơ
Thay vào đó, họ cho bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp hoặc giảm mỡ máu Statin để giải quyết vấn đề lưu thông máu.Ngủ không yên với cơ sở sản xuất nước đá
Chắc hẳn anh và đồng đội vẫn còn lâng lâng cảm xúc sau chiến thắng tuyệt vời ở chung kết lượt đi vào ngày 2.1?Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Đúng thế, chúng tôi cảm thấy rất vui và hứng khởi sau chiến thắng. Không khí tại sân Việt Trì thật tuyệt vời!Khán giả tò mò muốn biết, nhiều cầu thủ có cảm thấy khó ngủ không vì sau bao nhiêu năm chờ đợi, chúng ta mới lại thắng Thái Lan trên sân nhà? Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Mọi người đều rất vui nhưng cũng không quên nghỉ ngơi tích cực để chuẩn bị cho trận đấu quan trọng vào ngày 5.1. Trong suốt 27 năm qua, Việt Nam chưa từng thắng Thái Lan ở giải đấu chính thức, nhưng hôm qua toàn đội đã làm được điều đó. Đây là một lợi thế nhỏ trước lượt về, điều mà không chỉ đội tuyển mà tất cả người hâm mộ đều mong chờ.Anh có thể tiết lộ, HLV Kim Sang-sik đã chia sẻ những gì với học trò? Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Ngay sau trận chung kết lượt đi, trong phòng thay đồ, HLV Kim nói rằng, đội tuyển Việt Nam, đã làm việc tốt, cống hiến hết mình để có được chiến thắng. Thầy cũng nhắc nhở, trận lượt đi mới chỉ là "hiệp 1", đội tuyển còn "hiệp 2" trên đất Thái Lan nên chắc chắn sẽ không dễ dàng. Cả đội cần phải tập trung, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để phục hồi thể lực và có phong độ tốt nhất cho trận đấu vào ngày 5.1.Anh nghĩ thế nào về hai ngôi sao của đội tuyển Thái Lan là Supachok, Suphanat? Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Tôi nghĩ họ là những đối thủ và đồng nghiệp rất đáng tôn trọng. Đây là những cầu thủ chất lượng của Thái Lan. Chúng tôi sẽ phân tích băng để tìm ra cách đối phó hiệu quả nhất.Trung vệ Bùi Tiến Dũng đã chơi tốt cả trận nhưng cuối hiệp 2, đội tuyển Việt Nam đã để thủng lưới và anh ấy đã rất buồn. Đội tuyển đã động viên Dũng như thế nào?Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Sau trận đấu, chúng tôi sẽ xem lại băng ghi hình và ban huấn luyện sẽ phân tích kỹ lưỡng để đội tuyển có thể rút kinh nghiệm. Mặc dù tiếc nuối khi để thủng lưới một bàn, nhưng các cầu thủ sẽ phải nỗ lực hết sức vì trận đấu quan trọng phía trước.Anh có muốn nhắn nhủ gì với người hâm mộ quê nhà? Trung vệ Đỗ Duy Mạnh: Tôi xin cảm ơn người hâm mộ tại sân Việt Trì cũng như trên toàn quốc đã luôn ủng hộ đội tuyển trong mọi hoàn cảnh. Chúng tôi sẽ cố gắng thi đấu hết mình để mang vinh quang về cho đất nước. Ở chung kết lượt đi, lợi thế sân nhà đã giúp chúng tôi cảm thấy tự tin hơn. Và dĩ nhiên, chúng tôi cũng phải chuẩn bị thật tốt cho trận đấu sân khách. Chúng tôi sẽ nghiên cứu đối thủ kỹ lưỡng và các cầu thủ cần sẵn sàng, tập trung để thích nghi và xây dựng chiến thuật với sự chỉ đạo của ban huấn luyện. Ai được lựa chọn thi đấu sẽ cống hiến hết mình.Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Thái Lan thua Việt Nam Thái Lan thắng Việt Nam Thái Lan hòa Việt Nam
Kingdom Next Gen khai trương chi nhánh Nguyễn Kim với cấu hình mới cho game thủ và eSports
Sự kiện thể thao FAVIJA KANTO CUP 2023 đã trở thành một điểm hẹn náo nhiệt, kết nối tình đồng bào, đồng hương, tăng cường đoàn kết dân tộc và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị thân thiết giữa chính phủ và nhân dân hai nước.
Kết thúc phần chung khảo, giải nhất thuộc về thí sinh Nguyễn Ngọc Tú Tiên (học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng), giải nhì thuộc về thí sinh Phan Linh Chi (P.Xuân Yên) và giải ba thuộc về thí sinh Nguyễn Thị Hồng Trà (P.Xuân Phú).
Phạt chủ tài khoản 'Giang Kim Cúc và các cộng sự' vụ bà ngoại rút ổng thở của cháu
Tại Nhật Bản, nơi có khá nhiều người Việt sinh sống và làm việc, Tết Nguyên đán thường được tổ chức đơn giản nhưng đầy ấm áp. Để chuẩn bị những mâm cơm tất niên, các gia đình thường tìm mua nguyên liệu như gạo nếp, lá dong hoặc lá chuối để gói bánh chưng, bánh tét. Thậm chí, không ít người còn tự tay làm giò chả, dưa hành để giữ nguyên hương vị tết.Tại Nhật Bản ăn Tết Dương lịch nên dịp Tết Nguyên đán mọi người vẫn phải đi làm bình thường. Vì vậy, họ tranh thủ ngày cuối tuần trước tết để cùng nhau tổ chức những sự kiện như biểu diễn văn nghệ, giao lưu, trò chuyện. Đối với những người xa quê, đây là dịp để gắn kết cộng đồng và lan tỏa văn hóa Việt. Chị Phạm Thị Trang (26 tuổi, quê ở Hà Tĩnh) hiện đang làm việc tại tỉnh Yamagata, Nhật Bản. Chị cho biết, những ngày Tết Nguyên đán vẫn đi làm ở nhà máy, chỉ nghỉ thứ bảy và chủ nhật như bình thường. Một trong hai ngày đó, người trong phòng sẽ cùng nhau nấu nướng, tổ chức ăn uống. Vì giờ giấc làm việc khác nhau nên bình thường mọi người sẽ ăn riêng và xem tết là dịp cùng ngồi lại với nhau. Mỗi người đảm nhận một món, cuối cùng có mâm cơm tất niên đầy đủ, ấm cúng."Mâm cơm không thể thiếu bánh chưng, nem rán và giò chả… Ở Nhật có rất nhiều cửa hàng bán đồ Việt Nam nên việc mua nguyên liệu rất dễ dàng. Cái thiếu thốn duy nhất khi đón tết ở đây là không khí gia đình. Những ngày đó, mình gọi điện về nhà liên tục để hỏi thăm mẹ sắm sửa đón tết như thế nào. Mẹ mình có thói quen sẽ để điện thoại video call khoảnh khắc giao thừa nên mình sẽ xem nếu hôm sau nghỉ làm", chị Trang nói. Không chỉ những người đang làm việc tại Nhật Bản, những nàng dâu Việt ở nước ngoài cũng có những cảm xúc vui buồn đan xen dịp tết cận kề. Câu chuyện của chị Đặng Bích Thảo (31 tuổi), một nàng dâu Việt hiện đang sinh sống tại Tokyo, Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho những trải nghiệm đó. Chị Thảo quê ở Thái Nguyên và hiện đang là một chăm sóc viên (Kaigo). Ban đầu, chị quyết định sang Nhật để trải nghiệm cuộc sống mới, kiếm tiền đi du lịch và chỉ định ở lại đây trong vòng hai năm. Tuy nhiên, khi gặp gỡ người chồng hiện tại, chị quyết định ở lại Nhật đến bây giờ.Với chị Thảo, Tết Nguyên đán mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Nhớ lại năm đầu tiên đón tết xa nhà trong thời điểm dịch Covid-19, chị không giấu được sự hụt hẫng và nỗi nhớ quê hương. "Mình đã khóc rất nhiều khi không được về nhà. Đó là một cảm giác rất buồn và hụt hẫng", chị Thảo chia sẻ.Việc giữ gìn phong tục tết Việt Nam ở Nhật Bản đối với chị Thảo gần như không thể thực hiện được. Một phần vì tại Nhật Bản không đón Tết Nguyên đán, một phần vì thiếu đi những hình ảnh quen thuộc như cây đào, cây quất… điều này khiến không khí trở nên ảm đạm hơn. "Không khí tết là không có luôn. Ở Việt Nam, nhìn cây đào, cây quất là đã thấy tết, nhưng ở đây thì hoàn toàn không có phong tục đó", chị chia sẻ.Để vơi bớt nỗi nhớ, chị cùng mọi người sẽ chuẩn bị mâm cỗ gồm bánh chưng và chả lụa, gà luộc… sau đó tụ tập tại nhà bạn bè. Những món ăn được chuẩn bị khá đơn giản và tiện lợi, điều này giúp tiết kiệm thời gian vì ai cũng bận rộn với công việc. Dù vậy, không khí quây quần, vui vẻ vẫn là điều quan trọng nhất trong những ngày đầu năm mới, góp phần làm vơi đi nỗi nhớ quê hương. Mặc dù không đủ đầy như ở Việt Nam, chị Thảo vẫn tìm thấy niềm hạnh phúc trong cuộc sống mới. "Hạnh phúc là do mình tự tạo, ăn tết nơi xứ người nhưng vẫn có không khí ở Việt Nam", chị Thảo chia sẻ. Chị Hồ Thảo Nguyên (29 tuổi, quê ở Hà Tĩnh), hiện đang sống tại Kanagawa, Nhật Bản. Chị đến Nhật vào năm 2017 với tư cách là du học sinh và ở lại hai năm sau khi hoàn thành học. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, chị Nguyên quyết định trở về Việt Nam. Trong một khoảng thời gian buồn bã, chị đã vô tình gặp một người bạn qua một ứng dụng hẹn hò của Nhật. Cả hai trò chuyện, cảm thấy yêu thương và hợp nhau, rồi tiến đến hôn nhân sau 4 năm hẹn hò.Nhớ lại năm đầu tiên đón tết ở Nhật, chị Nguyên không kìm nổi nước mắt vì nhớ quê hương, nhớ gia đình và nhớ những ngày tết ấm cúng bên mâm cơm đoàn viên. Chị vẫn luôn cố gắng chuẩn bị một mâm lễ tết nhỏ cho gia đình mình vào đêm 30 hoặc ngày mùng 1 đầu năm. Hoa đào, mâm ngũ quả, bánh chưng và xôi gà, mâm cơm thể hiện sự nhớ nhà. Và rồi như thường lệ, tôi sẽ gọi điện về Việt Nam để tạm biệt năm cũ và chúc mừng năm mới", chị Nguyên chia sẻ.