$755
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vbet88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vbet88.Bác sĩ trẻ Ngô Quốc Cường, Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, có ca trực đêm giao thừa 3 năm trước đây đầy ấn tượng. Cứ theo thông lệ, ở thời điểm giao thừa các bác sĩ sẽ được tập trung ở sảnh nghe chúc tết và nhận lì xì của Ban Giám đốc Bệnh viện. Đêm đó, chỉ còn mấy phút là đến thời khắc giao thừa, bệnh nhân tại khoa đột nhiên ngưng tim, cả ê kíp bỏ lại hết mọi suy nghĩ, tâm tư ngày tết, tập trung cao độ ép tim. 15 phút "vàng" nỗ lực đã giành lại bệnh nhân từ tay tử thần. Tuy ca này không phải là ca đầu tiên, nhưng là ca bệnh mà tất cả các bác sĩ của kíp trực hôm đó đều nhớ mãi đến bây giờ, bởi quá ấn tượng. Sau 3 năm được cứu sống từ đêm giao thừa đó, đến bây giờ bệnh nhân A Ly, người đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Khánh Hòa hiện nay khỏe mạnh, sống vui mỗi ngày.10 năm làm việc trong ngành y, với bác sĩ Cường ngày tết chỉ khác biệt một chút ngày thường ở khoảnh khắc chiều cuối năm. Ngoài bệnh viện, người người tất bật sắm cây mai, cành đào, chậu hoa cúc… quây quần cùng nhau bên bữa cơm tất niên. Trong bệnh viện, bác sĩ không được rời vị trí, sẵn sàng làm mọi nhiệm vụ được giao. Dù là bác sĩ luôn có "đầu lạnh, trái tim nóng" cỡ nào, ngày cuối năm cũng có khoảng lặng và thời điểm đó trôi rất nhanh khi có ca cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân. Khi đó, các bác sĩ ngay lập tức vào guồng, tranh thủ từng phút giây để bảo đảm sự sống cho bệnh nhân."Chọn nghề y là bản thân mình đã xác định những đêm trực không ở cùng gia đình. Trực tết có vất vả cỡ nào mình cũng phải hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo bệnh nhân được bình an", bác sĩ Cường chia sẻ.Làm việc vất vả sau một đêm trực căng não, sáng mùng 1 tết, bác sĩ Cường tự chạy xe máy để kịp về quê sum vầy với gia đình, đi thăm tết ông bà đầu năm. Theo bác sĩ Cường, không chọn xe khách hay tàu mà đi xe máy từ tỉnh Khánh Hòa ra Phú Yên, (khoảng 100 km) là do vừa mong ngóng được sớm về nhà, lại còn muốn được tận hưởng khoảnh khắc du xuân, ngắm cảnh phố phường ngày đầu năm.Cũng có những ca trực đêm giao thừa như bác sĩ Cường, bác sĩ Trần Hà Thiên Ân sáng mùng 1 sau khi thay ca vội cầm ba lô một mình, một xe chạy máy về tỉnh Gia Lai để về đoàn viên cùng gia đình. Bác sĩ Thiên Ân cho biết những chuyến xe trở về ngày tết như vậy dài khoảng 7 tiếng đồng hồ, vài năm mới có một lần. Bởi các bác sĩ đều thay phiên, có năm đúng phiên mình trực đêm giao thừa nhưng có năm lại không. Việc chạy xe máy với quãng đường dài như vậy là sự bất đắc dĩ, bởi tuyến Khánh Hòa đi Gia Lai vào sáng mùng 1 tết không có tuyến xe khách chạy, mà anh lại không thể chờ thêm khoảnh khắc nào khác để được về đón tết cùng gia đình.Nhắc đến ca trực tết, bác sĩ Thiên Ân rất hạnh phúc vì có những đồng nghiệp quan tâm, sát cánh cùng nhau. Ngoài các món ngon ngày tết được khoa chuẩn bị, mỗi người trong ca trực đều mang thêm các món ngon, cũng đãi nhau ăn ngày trực. Dù xa nhà nhưng rất ấm lòng. Mong mỏi lớn nhất của các bác sĩ ngày tết không tăng lương hay giảm giờ làm mà mong được trang bị thêm các trang thiết bị y tế hiện đại. Có thiết bị tốt, hiện đại mới đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị thuận lợi, nhất là ở Khoa Hồi sức Tích cực và Chống độc.Bác sĩ Trần Quốc Vinh (32 tuổi), Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, kể về những đêm trực giao thừa của bản thân chỉ có đúng vài chục phút nghĩ về tết, còn lại thời gian dành hết cho việc phẫu thuật, điều trị cho các ca cấp cứu trong đêm. Có những ca trực, tai nạn giao thông xảy ra khiến một lúc có 3 – 4 ca nhập viện điều trị. Từ thời khắc giao thừa năm mới, cứ vậy làm đến sáng mùng 1.Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Đình Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bỏng,ngẫm lại về 23 năm làm nghề của mình với đa phần những đêm 30 tết đều trong phòng mổ. Nếu ít ca mổ thì đến sáng là xong, có những năm phải đến trưa mùng 1 mới xong ca mổ. Làm việc áp lực là vậy, bước ra khỏi phòng mổ, bác sĩ Thành nghĩ ngay đến bệnh nhân mổ xong phục hồi như thế nào, phương án nào điều trị tốt nhất cho bệnh nhân… Sau đó mới nghĩ đến gia đình và ngày tết. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Lương Kỷ, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, ghi nhận những vất vả không thể diễn tả bằng lời của y, bác sĩ tại bệnh viện trong những ca trực đêm, đặc biệt là thời điểm tết. Hiểu những khó khăn đó, đêm giao thừa Ban Giám đốc Bệnh viện luôn dành sự quan tâm, động viên dành cho các y, bác sĩ trực tết. Có những bác sĩ ở thời điểm giao thừa dù không được nghe chúc tết nhưng khoảnh khắc đó, cứu sống được một mạng người thì đó chính là niềm vui, là mùa xuân, ngày tết của họ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vbet88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vbet88.Ngày 18.2, tin từ UBND tỉnh Vĩnh Long cho biết, tỉnh vừa tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ của các cơ quan chuyên môn và hợp nhất 10 sở, ngành thuộc UBND tỉnh.Theo đó, Vĩnh Long có quyết định thành lập các sở: Sở Tài chính trên cơ sở hợp nhất Sở Tài chính và Sở KH-ĐT, điều động ông Phạm Minh Thiện, Giám đốc Sở Tài chính giữ chức Giám đốc Sở Tài chính; Sở Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Sở Xây dựng và Sở GTVT, điều động ông Nguyễn Quốc Duy giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng; Sở KH-CN trên cơ sở hợp nhất Sở KH-CN và Sở TT-TT, điều động bà Đoàn Hồng Hạnh, Giám đốc Sở TT-TT, giữ chức Giám đốc Sở KH-CN.Thành lập các Sở Nông nghiệp và Môi trường trên cơ sở hợp nhất Sở NN-PTNT và Sở TN-MT, điều động ông Võ Quốc Thanh, Giám đốc Sở KH-ĐT giữ chức Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường; Sở Dân tộc và Tôn giáo trên cơ sở Ban Dân tộc và tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo từ Sở Nội vụ, điều động ông Thạch Dương, Trưởng ban Ban Dân tộc tỉnh giữ chức quyền Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo...Vĩnh Long tiếp tục duy trì, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh như sau: Sở VH-TT-DL; Sở GD-ĐT; Sở Tư pháp; Sở Y tế; Sở Công thương; Văn phòng UBND tỉnh; Thanh tra tỉnh. ️
Đang có công việc ổn định tại một ngân hàng lớn, là mơ ước của nhiều người thế nhưng cô gái Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã quyết định "bỏ lại sau lưng" để nhập ngũ vác lên vai chiếc ba lô màu xanh áo lính.Quỳnh Trang (24 tuổi, nhà ở TP.Biên Hòa, Đồng Nai), 2 năm trước Quỳnh Trang tốt nghiệp Trường ĐH Tài chính - Marketing, sau đó vào làm việc Ngân hàng Sacombank - Phòng giao dịch Hố Nai.Chia sẻ về lý do rẽ ngang của mình, Quỳnh Trang cho hay gia đình có truyền thống là bộ đội cụ hồ, nên từ nhỏ đã quen cũng như yêu thích màu áo lính. "Lúc nào cũng tự hào, hãnh diện khi nghe bố mẹ kể về môi trường quân đội, công việc, truyền thống và đồng đội của mình. Đó là những khó khăn, vất vả, những hy sinh thầm lặng, sự mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu, anh dũng hy sinh đổi lấy cuộc sống bình yên và hạnh phúc cho nhân dân. Qua những câu chuyện kể đó, không biết từ khi nào, mình đã yêu cái nghề mà bố và các đồng đội của bố đã lựa chọn". Quỳnh Trang nói.Cho nên sau 2 năm trải nghiệm với công việc ngân hàng, trong đợt tuyển quân lần này Quỳnh Trang đã quyết định thử thách môi trường quân ngũ và cũng mong muốn được phục vụ lâu dài như bố và các chú.Một bóng hồng khác ở TP.Biên Hòa cũng tên Trang, cũng tốt nghiệp đại học đã tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự đợt này. Đó là Đào Thị Huyền Trang (23 tuổi), vừa tốt nghiệp cử nhân kế toán tại Trường ĐH Đồng Nai vào giữa 2024, sáng tháng 9.2024 thì có thêm niềm vui lớn khác là vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng. Dù có nhiều cơ hội việc làm ngay sau khi ra trường nhưng Huyền Trang đã viết đơn tình nguyện nhập ngũ.Huyền Trang tâm sự gia đình có truyền thống bộ đội, nên từ nhỏ đã nhận thức và hiểu về lực lượng quân đội Việt Nam. Được sự động viên, khích lệ của gia đình, Trang đã không chần chừ khi viết đơn tình nguyện nhập ngũ và háo hức chờ ngày lên đường.Huyền Trang cũng mong muốn được học hỏi và rèn luyện trong môi trường quân ngũ để trở thành người kỷ luật, trưởng thành và có trách nhiệm hơn. Đồng thời đóng góp sức mình góp phần xây dựng quân đội ngày càng vững mạnh. Huyền Trang nghĩ rằng khi trải nghiệm cuộc sống trong quân ngũ mình sẽ hiểu rõ hơn về các chiến sĩ đang bảo vệ Tổ quốc, từ đó thêm trân trọng những giá trị của hòa bình và độc lập dân tộc.Huyền Trang chia sẻ: "Điều quan trọng là phải có lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm và ý thức cống hiến cho xã hội. Dù là nam hay nữ, nếu có đủ quyết tâm và nỗ lực, chúng ta đều có thể đạt được thành công trên con đường mình đã chọn."Theo Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh Đồng Nai, trong số 10 nữ trúng tuyển nghĩa vụ quân sự 2025, địa bàn TP.Biên Hòa chiếm đa số với 7 người. 3 nữ công dân còn lại chia đều 3 địa phương khác là: Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch và Định Quán.Cụ thể Mai Thị Út (23 tuổi) ở Cẩm Mỹ thì tốt nghiệp ngành phục hồi chức năng của Trường đại học Y dược TP.HCM. Út nhận định con đường phía trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng đây cũng là cơ hội để em trưởng thành.Lê Kim Ngân (23 tuổi) ở Nhơn Trạch thì tốt nghiệp ngành luật Trường đại học Mở TP.HCM. Ngân nhận định: "Là nữ thì sẽ có một vài khó khăn hơn so với các bạn nam, nhưng tôi quyết tâm, cố gắng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ"."Bóng hồng" cuối cùng là Lê Đoàn Anh Thư (22 tuổi) ở H.Định Quán, tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế TP.HCM. Từ ngày có giấy thông báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Anh Thư được các trang mạng xã hội chia sẻ thông tin với sự ngưỡng mộ, tự hào, một "bóng hồng" làm rạng ngời vùng cao của tỉnh Đồng Nai. ️
Ngày 27.7, UBND tỉnh Bình Định cho biết đã có 65 đoàn (trong đó có 16 đoàn nước ngoài) với tổng cộng khoảng 1.200 võ sư, võ sinh đăng ký tham gia Liên hoan quốc tế võ cổ truyền Việt Nam lần thứ 8 - năm 2023. Liên hoan lần này sẽ diễn ra từ ngày 2.8 đến 5.8.️