...
...
...
...
...
...
...
...

phan tich xs mien trung

$722

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phan tich xs mien trung. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phan tich xs mien trung.Hằng năm, Ủy ban Cứu hộ Quốc tế (IRC), một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1933 có trụ sở tại Mỹ, mang mục tiêu cung cấp hỗ trợ nhân đạo toàn cầu, sẽ đưa ra bản Danh sách theo dõi tình trạng khẩn cấp, trong đó xác định những quốc gia và khu vực có khả năng phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng nhân đạo leo thang trong năm tới. Danh sách này xét đến khả năng xảy ra và tác động của xung đột, bất ổn kinh tế, biến đổi khí hậu.Dưới đây là tốp 10 quốc gia và vùng lãnh thổ được IRC đưa vào danh sách theo dõi khẩn cấp, với những dự báo tình trạng khủng hoảng có thể tiếp diễn hoặc trầm trọng thêm trong năm 2025.Somalia có năm thứ 3 liên tiếp xuất hiện trong tốp 10 nơi cần chú ý tình trạng khẩn cấp của IRC. Trung tâm bất ổn tại nước này đến từ các cuộc tấn công của nhóm vũ trang đối lập al-Shabaab chống lại chính phủ Somalia. Trong 9 tháng đầu năm 2024, al-Shabaab thực hiện hơn 120 cuộc tấn công và dần mở rộng ảnh hưởng, trong khi phái bộ của Liên minh châu Phi (AU) được cử đến để duy trì ổn định đang phải rút dần khỏi Somalia. Ngoài ra, các cuộc xung đột giữa những nhóm sắc tộc còn làm trầm trọng thêm bất ổn.Trong năm 2025, chính phủ nước này có thể đối mặt với các cuộc giao tranh leo thang, trong khi viện trợ quốc tế giảm dần. Ngoài ra, biến đổi khí hậu, bao gồm hiện tượng La Nina, có thể đảo ngược nỗ lực khôi phục nền nông nghiệp. Dự kiến có khoảng 1,6 triệu trẻ em Somalia bị suy dinh dưỡng cấp tính vào năm 2025, hạn chế khả năng phát triển và xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.Nạn đói ở Mali đang trở nên tồi tệ hơn do cuộc xung đột leo thang đã diễn ra trong 12 năm. Nhiều thành phố đang mắc kẹt trong cuộc giao tranh giữa chính quyền quân sự Mali liên minh với nhóm lính đánh thuê Wagner, đối đầu với các nhóm vũ trang đối lập như lực lượng Tuareg và Jama'at Nusrat al-Islam wal-Muslimin (JNIM). Việc Pháp rút hỗ trợ quân sự khỏi Mali cũng gây nguy cơ gia tăng thương vong của thường dân vướng vào giao tranh. Theo dự báo, năm 2025 sẽ là thách thức với chính quyền Mali khi các nhóm đối lập có thể kiểm soát nhiều khu vực hơn. Ngoài ra, nguy cơ khủng hoảng lương thực trầm trọng hiện hữu khi phe đối lập tấn công các xe chở ngũ cốc và chặn tuyến tiếp tế, trong khi lũ lụt đã phá hoại mùa màng. Hơn 2.500 người tại Mali có nguy cơ gặp nạn đói và con số này có thể tăng.Kể từ sau vụ ám sát cố Tổng thống Haiti Jovenel Moise năm 2021, nước này chìm sâu vào khủng hoảng với các cuộc đụng độ giữa những băng nhóm, với quy mô ngày càng tăng. Các cuộc tấn công bạo lực gần đây vào tháng 12.2024 đã khiến khoảng 200 thường dân thiệt mạng.Việc các băng nhóm mở rộng quyền kiểm soát đặt hàng triệu người dân Haiti vào nguy cơ trở thành nạn nhân của bạo lực tình dục, bắt cóc và tống tiền, qua đó cản trở hoạt động nhân đạo và nỗ lực phục hồi kinh tế. Cơ sở hạ tầng kém và dễ tổn thương trước thiên tai cũng gây đe dọa người dân nước này khi xảy ra bão hoặc động đất.Hoạt động của nhóm vũ trang JNIM và tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) trải dài trên các quốc gia vùng Sahel ở châu Phi, bao gồm Burkina Faso. Các nhóm vũ trang đối lập từ chỗ chỉ cô lập 1 thị trấn vào năm 2021, đến năm 2024 đã kiểm soát gần 40 thị trấn, khiến gần 2 triệu người bị cô lập và cản trở các nguồn viện trợ.Đã có hơn 1.800 thường dân thiệt mạng trong các cuộc đụng độ ở Burkina Faso năm 2024. Ngoài ra, nạn đói tại nước này đã ở mức 43% và Burkina Faso dần nhận ít viện trợ hơn từ các tổ chức quốc tế. Lũ lụt và dịch sốt xuất huyết cũng là mối đe dọa với người dân tại đây.Đây là lần đầu tiên Li băng xuất hiện trong tốp 10 danh sách cần chú ý khẩn cấp của IRC, liên quan những cuộc giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah đã kéo dài hơn 1 năm. Một lệnh ngừng bắn được ký kết tháng 11.2024 không thể lập tức giải quyết nhu cầu viện trợ nhân đạo tại Li băng, khi xung đột đã khiến hơn 1,4 triệu người phải bỏ nhà cửa.Nền kinh tế Li Băng đối mặt với loạt khó khăn khi đồng tiền nước này đã giảm 98% giá trị kể từ năm 2019, trong khi giá lương thực đã tăng 350%. Khoảng 80% dân số đối diện với mất an ninh lương thực.Đất nước này phải đối mặt với các mối hiểm họa khi nước láng giềng Sudan cũng đang xảy ra xung đột nghiêm trọng. Ngoài ra, bất ổn chính trị và khủng hoảng khí hậu, với tình trạng lũ lụt hằng năm gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lương thực. Những bất ổn tại Sudan cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Nam Sudan, một trong những trụ cột nền kinh tế nước này. Giá thực phẩm đã tăng vọt 95% trong một năm.Một thỏa thuận hòa bình để tạm ngừng xung đột giữa chính quyền và nhóm vũ trang đối lập tại Nam Sudan sẽ kết thúc vào tháng 2.2025 và nếu không được gia hạn, tình trạng bất ổn sẽ còn thêm trầm trọng. Trong khi đó, các chuyên gia dự đoán rằng hơn 2,1 triệu trẻ em ở Nam Sudan sẽ bị suy dinh dưỡng cấp tính vào năm 2025, khi nông nghiệp nước này chịu lũ lụt triền miên và hoạt động cứu trợ bị cản trở do xung đột.Sau sự kiện lực lượng đối lập lật đổ chính quyền cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad đầu tháng 12.2024, giới quan sát vẫn chờ xem liệu người dân Syria sẽ bắt đầu ổn định cuộc sống, hay sẽ tiếp tục xuất hiện các cuộc xung đột.Sau gần 14 năm đối đầu giữa lực lượng ông al-Assad và các nhóm đối lập, khoảng 16,7 triệu người Syria, tương đương 72% dân số, phải phụ thuộc vào các nguồn viện trợ. Tình trạng siêu lạm phát đẩy giá lương thực tăng vọt và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ở mức báo động. Hạn hán có thể khiến nguồn nước càng trở nên khan hiếm, tạo điều kiện cho dịch tả lây lan ở các trại tị nạn. Có khoảng một nửa cơ sở y tế tại Syria hiện không hoạt động và 1/3 bệnh viện công đóng cửa một phần hoặc toàn bộ. IRC dự báo các cuộc đụng độ giữa chính quyền quân sự Myanmar và lực lượng đối lập sẽ tiếp diễn khi các lệnh ngừng bắn ngắn hạn sụp đổ. Thiên tai như bão lũ, cùng các loại dịch bệnh, có thể đe dọa đến những cộng đồng dễ bị tổn thương tại Myanmar. Nước này cũng chỉ nhận được 0,25% số tiền từ ngân sách tài trợ khí hậu toàn cầu, khiến nỗ lực phục hồi thêm khó khăn.Hơn 1 năm kể từ cuộc chiến giữa Israel và lực lượng Hamas, Dải Gaza liên tục hứng chịu các cuộc tấn công từ Tel Aviv và giới chức y tế Gaza cuối tháng 12.2024 thông báo đã có hơn 45.000 người thiệt mạng kể từ ngày 7.10.2023, thời điểm Hamas phát động tấn công Israel và Tel Aviv đáp trả.Gần như toàn bộ dân số Gaza chịu cảnh mất an ninh lương thực nghiêm trọng và tình hình có thể nghiêm trọng nếu Israel và Hamas không thể nhất trí một lệnh ngừng bắn ở Gaza. Các chuyên gia cảnh báo nạn đói có thể xuất hiện ở khắp dải đất này nếu công tác cứu trợ nhân đạo bị cản trở. Hạ tầng y tế và dịch vụ bị hư hại do cuộc chiến cũng sẽ gây khó khăn cho người dân Gaza trong những nhu cầu cơ bản.Trong 2 năm liên tiếp, Sudan đứng đầu danh sách của IRC, khi cuộc nội chiến tại nước này vẫn tiếp diễn. IRC cho biết Sudan hiện là quốc gia phải chịu cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn nhất được ghi nhận. Cuộc chiến giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đối lập gây ra tác động nghiêm trọng đến thường dân. Bạo lực tình dục và tình trạng tuyển mộ trẻ em trở thành tay súng đã trở nên phổ biến. Nội chiến được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2025 khi không bên nào có ý định tìm giải pháp ngoại giao. Hệ thống y tế bị tê liệt cũng khiến người dân không được điều trị những loại bệnh như dịch tả và dự báo sẽ có nhiều đợt bùng dịch trong năm 2025. Theo IRC, nếu không có biện pháp bảo vệ nhân viên cứu trợ nhân đạo, người dân Sudan có thể tiếp tục không được hỗ trợ. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phan tich xs mien trung. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phan tich xs mien trung.Tại báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế về xử lý hình sự đối với tội phạm rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng công bố mới đây, nhóm nghiên cứu do Bộ Tư pháp tuyển chọn đề cập đến một số hạn chế trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập.Theo đánh giá, luật Phòng, chống tham nhũng đã quy định cụ thể về việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, gồm: đối tượng thuộc diện kê khai, quyền và nghĩa vụ của người có nghĩa vụ kê khai, tài sản và thu nhập phải kê khai, xử lý vi phạm khi kê khai không trung thực… Đây là những tiền đề quan trọng để xác định phạm vi tài sản tham nhũng.Tuy nhiên, để kiểm soát được nguồn gốc tài sản, nhóm nghiên cứu cho rằng, chỉ kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị là chưa đủ. Điều này cần thực hiện với mọi người dân, bằng nhiều nhiều biện pháp khác nhau: cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt, cơ chế nộp và quản lý thuế, cơ chế đăng ký tài sản có giá trị...Nhóm nghiên cứu nhận định việc không có cơ chế hữu hiệu để kiểm soát tài sản, thu nhập của mọi người dân, đặc biệt là những người thân trong gia đình của người có chức vụ, quyền hạn sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoát khối lượng lớn tiền, tài sản.Thực tế từ các vụ án tham nhũng, kinh tế thời gian qua, tình trạng quan chức, cán bộ nhận tiền "không trong sáng" thông qua người thân không phải là hiếm. Mới đây nhất là cựu Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Nguyễn Lộc An nhận hối lộ 14 tỉ đồng từ 2 doanh nghiệp xăng dầu, đều bằng tài khoản ngân hàng của vợ. Rồi như vụ án AVG - MobiFone, sau khi nhận hối lộ 3 triệu USD, cựu Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Bắc Son đưa toàn bộ cho con gái, dặn không được gửi tiết kiệm, còn đầu tư vào đâu thì tùy.Những ví dụ nêu trên cho thấy việc kiểm soát tài sản đối với người thân của người có chức vụ, quyền hạn là một giải pháp đáng để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng nói chung và hành vi rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng nói riêng.Tuy vậy, giải pháp này liệu có khả thi? Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường từng trao đổi với Thanh Niên rằng, trong một gia đình, người con không thể biết hết bố mẹ có tài sản gì, bố mẹ có quyền của họ, không thể yêu cầu "bố mẹ ơi có bao nhiêu tài sản đưa ra đây để con kê khai". Ngược lại, bố mẹ vợ hay anh chị em cũng vậy. Do đó, việc mở rộng phạm vi xác minh chỉ phù hợp khi chứng minh được cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, nguồn gốc tài sản của người thân có liên quan đến sai phạm.Vẫn theo nhóm nghiên cứu, khi phát hiện cán bộ, công chức kê khai không trung thực tài sản, thu nhập của mình, pháp luật hiện hành đã có quy định để xử lý đối với cán bộ, công chức đó. Thế nhưng, với số tài sản, thu nhập đã bị phát hiện là kê khai không trung thực, pháp luật về phòng, chống tham nhũng lại chưa có quy định để xử lý.Đây chính là nguy cơ dẫn đến thất thoát một khối lượng lớn tài sản tham nhũng hoặc tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp, biến những khối tài sản "bẩn" thành tài sản "sạch" thông qua các hoạt động rửa tiền.TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cũng nhận định rằng, theo quy định hiện hành, trường hợp bị phát hiện kê khai tài sản, thu nhập không trung thực thì mới dừng ở mức xử lý kỷ luật, còn tài sản che giấu được xử lý ra sao vẫn là câu chuyện bàn cãi.Theo ông Minh, thực tế trên là một phần nguyên nhân khiến người thuộc diện kê khai mất đi tính trung thực, tạo ra độ nhờn, cùng lắm là mất chức, tiền thì vẫn còn đó. "Mà nói thật, hiện nay người ta sợ mất tiền hơn là mất chức, bởi có mất chức mà vẫn còn tiền thì vẫn chả sao", ông Minh nói.Từ những phân tích đã chỉ ra, nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp kiến nghị nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại luật Phòng, chống tham nhũng về việc xử lý đối với tài sản, thu nhập không giải trình được nguồn gốc trong trường hợp kê khai tài sản, thu nhập không trung thực hoặc giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực.Đồng thời, nghiên cứu bổ sung quy định vào luật Phòng, chống rửa tiền cơ chế cho phép các đối tượng báo cáo áp dụng sớm biện pháp tạm thời như phong tỏa tài khoản, niêm phong hoặc tạm giữ tài sản.Cạnh đó là xây dựng và thực thi có hiệu quả các cơ chế, thiết chế để đảm bảo việc kiểm soát tài sản được thực hiện một cách đồng bộ, rộng khắp. Ví dụ như đăng ký tài sản, giao dịch; kê khai và kiểm soát tài sản, thu nhập; hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt…Nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp cũng cho rằng, việc nghiên cứu hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Bởi hiện nay nhiều quốc gia đã quy định về hành vi làm giàu bất chính, điển hình như Argentina, Zambia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Brunei, Singapore…Ngoài ra, để có thể thu hồi tài sản một cách hiệu quả, cần có những bước đi mang tính đột phá, mà một trong những biện pháp được pháp luật của nhiều quốc gia ghi nhận gần đây là việc thu hồi tài sản không qua kết tội. Ưu điểm của hình thức này là vẫn có thể tiến hành tịch thu tài sản ngay cả khi người phạm tội chưa bị hoặc không bị kết án. ️

Trên sân Thanh Hóa tối 9.3, HAGL chỉ còn cách chiến thắng trước chủ nhà khoảng 2 phút bù giờ. Nếu bảo toàn tỷ số 2-1, đội bóng phố núi sẽ có 20 điểm, vươn lên hạng 9 V-League 2024 - 2025. Dù vậy, HAGL lại thủng lưới ở những giây cuối cùng. Quang Nho phạm lỗi trong vòng cấm, trọng tài kiểm tra pha quay chậm rồi cho CLB Thanh Hóa hưởng phạt đền. Trên chấm 11 m, Lucas Ribamar dứt điểm thành công, khiến HAGL đánh rơi 2 điểm ở phút 90+9. Đây không phải lần đầu, HAGL "cầm vàng lại để vàng rơi". Cũng trong trận gặp Thanh Hóa ở lượt đi trên sân Pleiku, học trò HLV Lê Quang Trãi dẫn trước ở phút 47, nhưng rồi lại để đối thủ gỡ hòa ở phút 90+4. Tính riêng 2 cuộc so tài với đội bóng xứ Thanh, HAGL đã có thể lấy trọn 6 điểm nếu phòng ngự tập trung trong những giây cuối, nhưng rốt cục chỉ có 2 điểm. Bóng đá không có chữ "nếu". Việc không chắt chiu điểm số đang khiến HAGL chìm sâu, dù giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Vũ Tiến Thành và cầu thủ đã nỗ lực đến cùng để gỡ rối. Tình cảnh dẫn bàn rồi bị gỡ hòa, thậm chí thua ngược đã lặp đi lặp lại nhiều lần với HAGL mùa này. Trần Minh Vương cùng đồng đội dẫn trước CLB Đà Nẵng, rồi bị cầm hòa bởi bàn gỡ phút 68. Ở trận gặp Bình Dương, HAGL cũng vượt lên dẫn 1-0, sau đó thua đậm 1-4. Còn ở trận gặp CLB TP.HCM trên sân Pleiku lượt đi, HAGL đã dẫn 2-0, rồi để đối thủ gỡ 2-2, trong đó bàn ấn định trận hòa của đội TP.HCM được ghi ở phút... 90.Tổng cộng, HAGL đã đánh rơi 11 điểm trong các trận đấu mà đội bóng này dẫn bàn, trong đó hầu hết bàn gỡ của đối thủ diễn ra trong 20 phút cuối trận. Khởi đầu hào hứng, nhưng không duy trì được sự ổn định và sụp đổ trong những phút cuối. Đó là đặc trưng của đội bóng trẻ. Ở trận thua 1-4 trước Bình Dương lượt đi, HLV Lê Quang Trãi đã thừa nhận các cầu thủ trẻ HAGL không làm chủ được nhịp chơi dẫn đến thất bại.Cầu thủ trẻ, với vốn kinh nghiệm non nớt, thường không duy trì được sự tập trung đến cuối. Tâm lý bất ổn dẫn đến sự luống cuống trong các pha xử lý, điều này đẩy cầu thủ đến gần hơn với sai lầm.Tuy nhiên, cuộc đua trụ hạng ở V-League rất khốc liệt, chẳng phân biệt đâu là đội trẻ, đâu là đội... già. Chỉ có thắng, hòa và thua, và sau cùng điểm số mới là thứ định đoạt số phận các đội.Với vỏn vẹn 2 chiến thắng trong 14 trận đã qua, HAGL đã rơi xuống thứ 11. Khoảng cách 5 điểm với nhóm play-off chưa thể nói là an toàn, khi mùa giải còn 10 vòng đấu. Các đối thủ đua tranh trụ hạng như Hải Phòng, Quảng Nam, SLNA đều thắng ở vòng này để băng băng tiến lên. Chỉ còn các đội HAGL, Bình Định, Đà Nẵng và CLB TP.HCM vẫn loay hoay trong chuỗi ngày sa sút không hồi kết.Nhiệm vụ trước mắt của HAGL là siết lại kỷ luật tập thể và tích lũy bài học từ trong sai lầm. Một trận đấu ở V-League luôn rất dài, đòi hỏi học trò ông Lê Quang Trãi cần có sức bền tâm lý tốt hơn, để không còn để điểm số tuột khỏi tầm tay. 3 vòng tới, HAGL gặp toàn đối thủ mạnh như CLB Bình Dương, CLB Công an Hà Nội và CLB Hà Tĩnh, sau đó đá 2 trận với đối thủ cùng cảnh ngộ như Hải Phòng và Bình Định. 5 trận đấu này sẽ quyết định HAGL đi về đâu trong cuộc đua trụ hạng. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️

Ám ảnh cảnh tổng vệ sinh nhà cửa đón tết những năm trước, anh Chí Nam (26 tuổi) quyết định bỏ tiền thuê người về dọn nhà "cho khỏe".Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cận kề, anh Nguyễn Chí Nam (26 tuổi) hiện đang sống trong một chung cư trên đường Tạ Quang Bửu (Q.8, TP.HCM) quyết định thuê người về tổng vệ sinh nhà cửa sau nhiều năm tự làm công việc này."Những năm trước, tôi và người thân phải tự làm công việc này. Từ quét mạng nhện trần nhà, vệ sinh quạt trần, lau dọn kính, ban công, tủ quần áo, vệ sinh toàn bộ tủ lạnh… làm cả 4 tiếng mà vẫn chưa vào đâu. Thực sự rất ám ảnh", anh kể.Vậy là năm nay, anh quyết định thuê dịch vụ tổng vệ sinh nhà thông qua một ứng dụng. Theo thỏa thuận, có 2 nhân viên vệ sinh đến nhà và sẽ thực hiện các phần việc trong vòng 3 tiếng đồng hồ, anh sẽ thanh toán với mức giá 620.000 đồng.Sau khi nhân viên đến nhà dọn dẹp liên tục trong khung giờ đã thỏa thuận, vì sắp hết thời gian nhưng vẫn chưa xong việc, chàng trai quyết định chi thêm 50.000 đồng để nhân viên làm thêm 30 phút cho hoàn tất. Anh nhận xét dịch vụ khá ổn khi người làm sạch sẽ các không gian trong nhà mà anh mong muốn, nhà cửa tươm tất để đón tết."Tết tôi không ở đây mà về quê miền Tây đón tết cùng gia đình, nên dọn nhà sớm cho khỏe. Mỗi năm cũng nên tổng vệ sinh 1 - 2 lần để năm mới đón điều mới. Chỉ có điều tự dọn thì mệt nên thuê, năm sau chắc tôi cũng thuê tiếp cho khỏe", anh chàng cho biết.Nữ nhân viên vệ sinh đến dọn nhà cho anh Nam cho biết từ đầu 2025, nhu cầu dọn nhà ăn tết của khách tăng đột biến khiến chị và đồng nghiệp phải làm việc liên tục, có khi đến tối muộn.Người này nói thêm tùy vào thời gian dọn dẹp, khung giờ dọn dẹp sáng hay tối, ngày dọn dẹp trong tuần hay cuối tuần, chất lượng dịch vụ khách chọn mà phí thanh toán sẽ được tính cho phù hợp. Dự kiến thời gian tới công việc của chị còn bận rộn hơn nữa.Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Tự dọn vẫn thích hơnThuê cho khỏeTùy hoàn cảnh, thời gianKhácChị Thanh Thanh (34 tuổi) hiện đang sống ở Q.8 cũng cho biết từ trước tới nay, chị và gia đình luôn tự dọn nhà đón tết chứ không thuê bên ngoài. "Gần tết là cả nhà mình huy động tối đa toàn bộ lực lượng tổng vệ sinh, nhà cửa tươm tất để đón một năm mới với nhiều điều tốt đẹp. Mệt thật, nhưng mà vui và còn tiết kiệm chi phí. Nói như vậy không có nghĩa là tôi phản đối hay thành kiến với những người thuê người dọn nhà vì nhu cầu mỗi người là khác nhau", chị bày tỏ.Trong khi đó, anh Tấn Trần (26 tuổi) cho biết năm ngoái anh cũng đã thuê người dọn nhà ở chung cư của mình vì bận rộn công việc ngày cuối năm. Dù phải chi một số tiền không nhỏ cho dịch vụ, nhưng anh không hài lòng lắm.Chàng trai cho biết người dọn nhà không thực sự có tâm, anh có cảm giác họ làm cho đúng thời gian rồi về. Nhiều góc trong nhà anh vẫn không sạch sẽ sau khi dọn. Từ đây, chàng trai cho biết năm nay sẽ tự dọn nhà đón tết thay vì thuê bên ngoài, vừa tiết kiệm và vừa đúng ý mình.Theo khảo sát của phóng viên, các hội nhóm nhận dọn vệ sinh nhà cửa theo giờ cũng trở nên sôi động. Nhiều người đăng thông tìm gia chủ có nhu cầu, nhiều người cũng đăng tải thông tin tìm dịch vụ chất lượng, giá phải chăng… ️

Related products