$583
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty le keo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty le keo.Theo Cục Thuế (Bộ Tài chính), việc chuyển giá tránh thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà ở tất cả các quốc gia. Các hành vi chuyển giá tránh thuế của các doanh nghiệp FDI ngày càng tinh vi, phức tạp, là thách thức chung của cơ quan thuế tất cả các nước, trong đó có Việt Nam.Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam phát sinh giao dịch với công ty mẹ, công ty liên kết tại nước ngoài. Tuy nhiên, hiện không có nguồn thông tin đảm bảo đáng tin cậy để xem xét các giao dịch liên quan của các công ty này với các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...Thời gian thanh tra giới hạn theo luật Thanh tra. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI có giao dịch liên kết là các tập đoàn lớn, có đội ngũ tài chính kế toán giàu kinh nghiệm, thông tin dữ liệu sổ sách kế toán lớn, gây khó khăn với công chức thuế khi thực hiện thanh tra.Đánh giá việc xử lý đối với hành vi chuyển giá của doanh nghiệp FDI phức tạp, khó khăn, hay xảy ra khiếu kiện, Cục Thuế dẫn ví dụ về việc thanh tra, kiểm tra đối với Coca-Cola Việt Nam.Giai đoạn từ 2007 - 2015, Coca-Cola Việt Nam có phát sinh giao dịch với các bên liên kết về mua nguyên liệu, gồm hương liệu, chất cô đặc, mua bán tài sản cố định, nhận dịch vụ, vay vốn, mua bán hàng hóa là các sản phẩm nước giải khát mang thương hiệu của Tập đoàn Coca-Cola.Coca-Cola Việt Nam đã kê khai, nộp các tờ khai giao dịch liên kết và lập hồ sơ xác định giá thị trường cho các năm tài chính từ 2007 - 2015. Số liệu Coca-Cola Việt Nam kê khai phản ánh thua lỗ và chuyển lỗ phát sinh giai đoạn trước, dẫn đến năm 2015 mới bắt đầu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.Phương pháp xác định giá mà công ty này áp dụng là phương thức so sánh lợi nhuận. Kết quả phân tích so sánh tại hồ sơ xác định giá thị trường với các đối tượng được chính Coca-Cola Việt Nam lựa chọn cho thấy, trong 5 năm, từ 2007 - 2012, kết quả kinh doanh của Coca-Cola Việt Nam nằm dưới biên độ giá thị trường chuẩn được hình thành từ các đối tượng so sánh độc lập do chính Coca-Cola Việt Nam tự lựa chọn.Đáng lưu ý, Coca-Cola Việt Nam không thực hiện điều chỉnh kết quả kinh doanh của các năm có kết quả nằm dưới biên độ giá thị trường. Từ đó, đoàn thanh tra xác định Coca-Cola Việt Nam thuộc trường hợp ấn định giá giao dịch liên kết. Qua đó, làm tăng lợi nhuận tính thuế của doanh nghiệp này của 3 năm 2007, 2011 và 2012 tổng cộng gần 362 tỉ đồng, đồng thời giảm số lỗ phát sinh trong niên độ thanh tra hơn 762 tỉ đồng.Coca-Cola Việt Nam không đồng ý với biên bản thanh tra. Hiện cơ quan thuế vẫn đang tiếp tục trong quá trình giải quyết khiếu nại tại các cấp, giải quyết khiếu kiện tại tòa án.Để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng chuyển giá, tránh thuế của các doanh nghiệp FDI, Cục Thuế cho biết đang tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp có rủi ro cao về giao dịch liên kết để ngăn ngừa, xử lý đối với hành vi chuyển giá tránh thuế; tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để thu thập thông tin về các giao dịch, đầu tư, ưu đãi... nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết...Hiện nay, các quốc gia, trong đó có Việt Nam tham gia trụ cột 2 (đảm bảo doanh nghiệp đa quốc gia phải chịu thuế ở mỗi nước với mức thuế suất tối thiểu thực tế là 15% bất kể doanh nghiệp đó hoạt động ở đâu - PV) về thuế tối thiểu toàn cầu nhằm ngăn chặn cuộc đua xuống đáy về ưu đãi thuế, giúp hạn chế các tập đoàn đa quốc gia lợi dụng sự khác biệt thuế suất qua ưu đãi để dịch chuyển lợi nhuận.Cục Thuế nhấn mạnh, thời gian tiếp theo, khi Nghị định quy định chi tiết một số điều của Nghị quyết 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu được ban hành và có hiệu lực thi hành, các doanh nghiệp FDI sẽ khó có thể sử dụng chính sách giá nội bộ tập đoàn (thường gọi là chuyển giá) để dàn xếp giao dịch giữa các bên liên kết để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp.Theo Bộ Tài chính, trong năm 2023, số doanh nghiệp FDI báo lỗ là 16.292/28.918 doanh nghiệp, tăng 21,2%. Nhiều doanh nghiệp báo lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn mở rộng quy mô vốn đầu tư. Thời gian qua, Báo Thanh Niên có nhiều bài viết phân tích các khía cạnh xung quanh vấn đề này.Sau phản ánh của Báo Thanh Niên, Văn phòng Chính phủ đã có công văn truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng về thông tin, báo chí và dư luận phản ánh việc doanh nghiệp FDI báo lỗ ngày càng tăng; yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, đánh giá về các nội dung báo chí phản ánh, báo cáo trước ngày 15.3. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty le keo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty le keo. ️
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an. ️
Chiều 5.3, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại các Kết luận 126, 127, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, đã chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ. Cuộc họp thảo luận, cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.Cùng dự có Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an và các Phó thủ tướng, bộ trưởng.Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh (gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư) và cấp cơ sở.Đảng ủy Chính phủ cũng thảo luận về các phương án dự kiến sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã.Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh cần căn cứ trên một số tiêu chí quan trọng, đó là diện tích, dân số, kinh tế, văn hóa và khả năng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để phát triển.Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan, đề nghị các cơ quan sớm hoàn thiện đề án báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến.Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã yêu cầu nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã; thực hiện mô hình địa phương 2 cấp (với cả tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể) bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.Để thực hiện nội dung này, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức T.Ư, Đảng ủy Quốc hội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể T.Ư và các cơ quan liên quan chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng đề án, tờ trình Bộ Chính trị về sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.Cụ thể, đối với cấp tỉnh, ngoài căn cứ về quy mô dân số, diện tích, cần nghiên cứu kỹ quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, mở rộng không gian phát triển, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển đối với từng địa phương và yêu cầu, định hướng phát triển của giai đoạn mới... làm cơ sở, căn cứ khoa học trong sắp xếp.Đối với cấp xã, cần xác định rõ các mô hình chính quyền địa phương cấp xã đối với khu vực đô thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, hải đảo, quy mô dân số, diện tích, lịch sử, văn hóa, các vấn đề về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, dân tộc, tôn giáo... Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, định biên của chính quyền địa phương cấp xã. ️