...
...
...
...
...
...
...
...

la liga

$878

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của la liga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ la liga.Ngày 27.2, tại phiên tòa sơ thẩm, TAND tỉnh Lâm Đồng tuyên phạt Lê Kim Bảo (21 tuổi, ngụ xã Liên Hiệp, H.Đức Trọng)16 năm tù giam về tội giết người.Theo cáo trạng, ông Lê Kim Hùng (53 tuổi) và bà Phạm Thị Lan từ tỉnh Ninh Thuận lên xã Liên Hiệp (Đức Trọng) lập nghiệp từ năm 2014. Ông bà có 1 người con riêng, 4 người con chung và Bảo là người con áp út. Từ năm 13 tuổi Bảo bỏ học đi làm thuê, thuê nhà trọ ở riêng.Khoảng 8 giờ 30 phút ngày 28.7.2024, nghe tin ông Hùng đánh bà Lan (mẹ Bảo), nên Bảo và người chị tên Thảo từ phòng trọ chạy về nhà bảo vệ mẹ. Về đến nhà thấy ông Hùng ngồi dưới bếp, Thảo đến hỏi sự việc thì bị ông Hùng đánh ngã lăn ra nhà. Bà Lan chạy lại can ngăn cũng bị ông Hùng đánh. Do nhiều lần chứng kiến cảnh cha uống rượu rồi đánh mẹ, nay lại tiếp tục diễn ra. Quá tức giận và do không kiềm chế, Bảo đã rút dao gấp mang sẵn trong người đâm ông Hùng 3 nhát vào bụng và ngực khiến ông tử vong trên đường đi cấp cứu.Sau khi biết ông Hùng tử vong, Bảo đến Công an P.6, TP.Đà Lạt đầu thú. Bảo lấy toàn bộ số tiền tích lũy được trong quá trình đi làm thuê được 30 triệu đồng để phụ gia đình lo mai táng cho ông Hùng.HĐXX xem xét các tình tiết giảm nhẹ như sau khi gây án Bảo đã ra đầu thú, thành khẩn khai báo và Bảo đã bồi thường tiền mai táng cho nạn nhân, tuy nhiên do hành vi dùng dao đâm chết người của bị cáo là nghiêm trọng nên tòa tuyên phạt Bảo 16 năm tù giam. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của la liga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ la liga.Ông Đỗ Quang Vinh - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP SHB sinh năm 1989 (Kỷ Tỵ). Là thạc sĩ chuyên ngành Tài chính và Quản trị tại University of East Anglia, Vương quốc Anh, ông Vinh công tác tại SHB từ năm 2011 và được bổ nhiệm Phó chủ tịch HĐQT SHB từ tháng 4.2023 đến nay và có 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hiện nay, ông đang kiêm nhiệm các chức vụ Phó chủ tịch HĐQT, Phó tổng giám đốc SHB. Ông đồng thời đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) và từng được vinh danh "Doanh nhân châu Á xuất sắc ngành dịch vụ tài chính". Ông Đỗ Quang Vinh hiện đang nắm giữ 2,77% cổ phần SHB, tương ứng hơn 101,38 triệu cổ phần.Ông Đỗ Minh Phú (sinh năm 1953, Quý Tỵ) hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank). Ông giữ các chức vụ tại các tổ chức hiệp hội như đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore; Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam; Phó chủ tịch Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Mỹ; Ủy viên Ban chấp hành Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Ông Đỗ Minh Phú còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji. Trong danh sách 22 cổ đông doanh nghiệp, cá nhân nắm giữ hơn 1,55 tỉ cổ phần TPBank, không xuất hiện tên ông Đỗ Minh Phú nhưng Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI sở hữu 5,93% và người liên quan sở hữu 17,26%.Ông Trịnh Văn Tuấn - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Phương Đông sinh năm 1965 (năm Ất Tỵ), có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ông gia nhập OCB từ tháng 8.2010 đến nay và được bầu làm Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2011 - 2015; Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2015 - 2020 và tiếp tục là Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ OCB, ông Trịnh Văn Tuấn hiện nắm giữ 4,434% và tỷ lệ sở hữu cổ phần OCB do người có liên quan của cổ đông sở hữu/vốn điều lệ OCB gần 15,5%.Ông Hàn Ngọc Vũ - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) sinh năm 1965 (Ất Tỵ). Ông Hàn Ngọc Vũ gia nhập VIB với vai trò Tổng giám đốc từ cuối năm 2006 và giữ chức vụ này tới năm 2008. Năm 2008, ông Vũ được ĐHĐCĐ bầu làm Thành viên HĐQT khóa V, đồng thời được HĐQT lựa chọn làm Chủ tịch HĐQT trong 5 năm từ 2008 tới 2013. Đại hội đồng cổ đông năm 2013 tiếp tục bầu ông Vũ làm Thành viên HĐQT khóa VI. Cùng năm, HĐQT đã bổ nhiệm ông Vũ quay lại giữ cương vị Tổng giám đốc cho đến nay. Ông Vũ tiếp tục được bầu làm thành viên HĐQT từ năm 2023.Ông Lê Quốc Long - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) sinh năm 1965 (Ất Tỵ), cử nhân chuyên ngành tài chính kế toán (Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội) và chuyên ngành luật (Trường đại học Luật Hà Nội), đã có hơn 30 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Ông Lê Quốc Long gia nhập SeABank từ năm 2005 với chức vụ Phó tổng giám đốc phụ trách Tín dụng và Quản trị rủi ro, đồng thời từng kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý quan trọng khác của ngân hàng tại các lĩnh vực như thanh toán, giám đốc khu vực…Ông Nguyễn Hoàng Linh - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) sinh năm 1977 (Đinh Tỵ). Ông có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và từng giữ nhiều chức vụ tại các ngân hàng tại Việt Nam như: Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc PVCombank, Tổng giám đốc Western Bank, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Á… Ông gia nhập MSB từ năm 1998 và đảm nhiệm các vị trí như Giám đốc Chi nhánh Hồ Chí Minh, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Doanh nghiệp, Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Chiến lược, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Bán lẻ. Từ tháng 3.2020, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc MSB. Từ tháng 9.2020 đến nay ông là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc MSB. ️

Công ty vàng bạc đá quý Bảo Tín Minh Châu 2 lần tăng giá vàng nhẫn tổng cộng 400.000 đồng/lượng, lên 92,4 triệu đồng chiều mua vào, bán ra 93,9 triệu đồng. Công ty Phú Quý 4 lần điều chỉnh giá, mỗi lần 100.000 đồng, mua vào lên 92,3 triệu đồng, bán ra 93,8 triệu đồng. Tập đoàn Doji tăng mỗi lượng 300.000 đồng, mua vào lên 92,4 triệu đồng, bán ra 93,8 triệu đồng. Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC cũng tăng mỗi lượng vàng nhẫn thêm 300.000 đồng so với mức đầu ngày, lên 91,6 triệu đồng chiều mua vào, bán ra 93,3 triệu đồng… Vàng nhẫn tiến sát 94 triệu đồng/lượng - mức giá cao nhất trên thị trường từ trước đến nay.Vàng miếng SJC cũng lập mức giá kỷ lục mới ở 93,3 triệu đồng/lượng. Mức giá cao nhất trước đó 93,1 triệu đồng/lượng thử thách nhiều lần cũng bị phá khi vàng miếng SJC tăng thêm thêm 300.000 đồng/lượng trong sáng 12.3. Các công ty kinh doanh vàng mua vàng miếng SJC 91,6 triệu đồng, bán ra 93,3 triệu đồng. So với vàng miếng SJC, giá bán vàng miếng SJC hiện thấp hơn 500.000 - 600.000 đồng/lượng.Một điểm khá lạ trên thị trường sáng 12.3 đó là giá kim loại quý thế giới không biến động nhiều so với đầu ngày, xoay quanh 2.916 USD/ounce. Sở dĩ giá vàng trong nước tăng nhanh hơn thế giới, theo một số đơn vị kinh doanh, là do nguồn vàng nguyên liệu trong nước sản xuất vàng nhẫn hiện khan hiếm đã đẩy giá lên cao. Trong khi đó, nhu cầu vàng nhẫn dù không mạnh nhưng vẫn có trên thị trường.Từ đầu năm đến nay, giá vàng nhẫn đã tăng thêm gần 10 triệu đồng mỗi lượng, tương đương 11,8%. Vào năm 2024, vàng nhẫn đã tăng giá mạnh 20,8 triệu đồng/lượng, thêm 32,3%. Như vậy, những năm gần đây, tốc độ tăng giá của vàng nhẫn nhanh hơn nhiều so với vàng miếng SJC đã tạo sức hút người tiêu dùng hơn. ️

Liên quan đến vụ việc quán ăn bị tố "chặt chém" nhóm khách nước ngoài ở Nha Trang, sáng 7.1, lãnh đạo UBND P.Tân Tiến (Nha Trang) cho biết, tối qua (6.2), đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố đã làm việc với ông Hồ Văn Tâm (chủ quán ăn A.B ở đường Nguyễn Thiệt Thuật) để kiểm tra xác minh thông tin và sau nhiều giờ đồng hồ làm việc, đoàn đã yêu cầu tạm ngừng kinh doanh dịch vụ ăn uống của quán kể từ thời điểm kết thúc việc kiểm tra, lúc hơn 22 giờ 30 phút.Đoàn kiểm tra đồng thời cho biết sẽ có báo cáo xin ý kiến lãnh đạo UBND thành phố về hướng xử lý. Hiện trong quá trình xác minh nên cơ quan chức năng chưa đưa ra kết luận chính thức về vụ việc.Như Thanh Niên đã thông tin, làm việc với đoàn kiểm tra, ông Tâm xác nhận sự việc lan truyền trên mạng xã hội là tại quán ăn A.B, xảy ra tối 3.2. Tờ hóa đơn thanh toán hơn 20,4 triệu đồng (tổng tiền ăn hơn 15,7 triệu đồng, tính kèm phần "phụ thu ngày tết") cũng là in từ phần mềm máy tính tại quán. Tuy nhiên, ông Tâm cho rằng hóa đơn này "không dùng thanh toán, không được công nhận".Ông Tâm giải thích hóa đơn nêu trên được thực hiện theo yêu cầu của đoàn khách. Trước đó, nhân viên quán có tư vấn các món ăn trong hóa đơn chỉ đủ dùng cho 1 - 2 người, không đáp ứng được đoàn khách đông như vậy. Nhưng khách gọi món chế biến đủ cho 20 người ăn, số lượng tăng gấp 5 - 7 lần, "tiền cứ tính thoải mái".Đoàn kiểm tra sau đó đã trích xuất hóa đơn trên máy tính để kiểm tra, so sánh; yêu cầu ông Tâm cung cấp các giấy tờ liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ ăn uống. Tại thời điểm kiểm tra, bước đầu ghi nhận ông Tâm chỉ xuất trình giấy chứng đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Đại Phát Tâm Nha Trang (số 38 Nguyễn Thiện Thuật) do ông làm giám đốc.Ông Tâm thiếu rất nhiều giấy phép liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ ăn uống; quán ăn tên A.B của ông còn có dấu hiệu sai biển hiệu, bảng quảng cáo, niêm yết giá không rõ ràng dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng.Trước đó, chiều 4.2, trong hội nhóm mạng xã hội Facebook hơn 375.000 thành viên, tài khoản Minh Hà đăng tải bài phản ánh việc quán ăn nêu trên có dấu hiệu "chặt chém" đối với nhóm khách người Trung Quốc khi tính giá cao bất thường đối với nhiều món ăn.Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh nêu trên, UBND TP.Nha Trang đã chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm tra xác minh ngay trong sáng 5.2. Tới chiều cùng ngày (5.2), đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố đến quán ăn A.B thì không liên lạc được với ông Tâm. Lúc này quán ăn đóng cửa, khóa từ bên trong, ở phía ngoài toàn bộ biển hiệu đã được tháo dỡ và đặt ở khu vực bên cạnh lối vào. Đến tối 5.2, người dân có phản ánh rằng quán ăn này vẫn cho mở cửa kinh doanh dịch vụ như bình thường. ️

Related products