$597
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của trực tiếp bóng bàn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ trực tiếp bóng bàn.“Tôi phải gọt 5kg trái măng cụt xanh mới được 1 kg ruột. Gọt loại này rất mất thời gian, đòi hỏi sự khéo léo và phải thuê nhân công về làm phụ”, chị Tuyết Hồng nói.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của trực tiếp bóng bàn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ trực tiếp bóng bàn.Ngày 31.12.2024, Huyện ủy Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã có báo cáo về vụ tai nạn lao động tại thủy điện Đăk Mi 1, xã Đăk Choong, H.Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.Theo đó, sự việc diễn ra vào khoảng 3 giờ sáng 31.12, khi đang thi công đập ngăn dòng thủy điện Đăk Mi 1 thì xảy ra vụ tai nạn lao động do sập giàn giáo. Ca thi công là ca đêm, thời gian từ 22 giờ đến 7 giờ ngày hôm sau, do ông Nguyễn Viết Thăng, chỉ huy trưởng công trường, phụ trách thi công.Giám đốc Ban Quản lý dự án thủy điện Đăk Mi 1, cho biết trong quá trình đổ bê tông hạng mục đập tràn của thủy điện Đăk Mi 1 có 4 công nhân bị rớt xuống hố sâu 4 - 5 mét và 1 công nhân ở phía dưới bị đá văng vào người gây tử vong.Ngay sau khi xảy ra vụ việc, công ty đưa người lặn xuống tìm các nạn nhân nhưng do nước quá lạnh nên không tìm được. Đến trưa 31.12 thi thể 3 công nhân đã được tìm thấy. Hiện công ty đang phối hợp cùng cơ quan chức năng tìm thêm 2 nạn nhân mất tích. Hiện lực lượng chức năng đang mở đường, đưa máy bơm vào để hút nước dưới hồ.Trong số các nạn nhân có 4 người là công nhân Công ty Dũng Phúc Lộc, địa chỉ tại xã Cát Văn, H.Thanh Chương, Nghệ An. Các nạn nhân trong độ tuổi từ 20 đến 34 tuổi. Các đơn vị liên quan cũng đã có những hỗ trợ ban đầu đến gia đình các nạn nhân, cũng như cho tạm dừng thi công để đảm bảo an toàn.Hiện tại, Huyện ủy Đăk Glei đã chỉ đạo các lực lượng tổ chức cứu hộ, cứu nạn, hạn chế thấp nhất thiệt hại do vụ việc gây ra. Các lực lượng cứu hộ, cứu nạn đã có mặt, tiếp cận hiện trường để thực hiện nhiệm vụ. ️
Các loài hoa trên cũng chính là ẩn dụ cho vẻ đẹp và sự tao nhã, nét dịu dàng, đằm thắm của người phụ nữ khi họa sĩ Tú Duyên khéo léo ghép đôi hình ảnh hoa cùng người phụ nữ Việt xinh đẹp trong tà áo dài duyên dáng. Trong nhiều khung cảnh khác nhau, họ như thả hồn qua những nhạc khúc, giai điệu xưa được tấu bởi những nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam như đàn tranh, đàn nguyệt, hay đàn tỳ bà.️
Sáng 19.3, trong khuôn khổ Lễ hội Quán Thế Âm TP.Đà Nẵng năm 2025, Ủy ban Hòa bình TP.Đà Nẵng phối hợp Ban tổ chức lễ hội và UBND Q.Ngũ Hành Sơn tổ chức chương trình Đi bộ vì hòa bình cho nhân loại.Phát biểu tại chương trình, ông Lê Văn Trung, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.Đà Nẵng, Chủ tịch Ủy ban Hòa bình TP.Đà Nẵng, nhấn mạnh: "Chương trình đi bộ không chỉ là hoạt động văn hóa thể thao mà còn mang thông điệp đoàn kết, yêu thương nhau giữa các dân tộc, quốc gia và cộng đồng trên toàn thế giới. Hòa bình là khát vọng chung của nhân loại, và hôm nay mỗi bước chân chúng ta đi chính là sự góp sức vì một thế giới hòa bình và phát triển bền vững".Đồng hành cùng sự kiện, ông Mori Takero - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại Đà Nẵng chia sẻ: "Hoạt động này không chỉ thúc đẩy tinh thần hợp tác và thấu hiểu lẫn nhau, mà còn lan tỏa thông điệp hòa bình đến toàn thế giới. Tôi cảm thấy vô cùng tự hào khi được tham gia vào sự kiện đầy ý nghĩa này".Sự kiện thu hút hơn 3.000 du khách, du học sinh, sinh viên các trường ĐH, CĐ trên địa bàn TP.Đà Nẵng tham gia, tạo nên không khí sôi nổi, gắn kết và lan tỏa mạnh mẽ tinh thần thân ái. Đây không chỉ là dịp để mọi người rèn luyện sức khỏe mà còn là cơ hội để cùng nhau chia sẻ những giá trị nhân văn sâu sắc.Cũng trong khuôn khổ Lễ hội Quán Thế Âm, hôm qua 18.3 đã diễn ra giải đua thuyền truyền thống đoạt cờ lệnh rước Huyền Trân công chúa, thu hút đông đảo người dân, du khách theo dõi bên sông Cổ Cò.Năm nay, giải quy tụ 5 đội đua thuyền nam (Hải Châu, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Sơn Trà, Hòa Vang) và 5 đội thuyền nữ (Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải, Hòa Quý – TP.Đà Nẵng, Duy Tân - Quảng Nam).Đây là giải đua thuyền truyền thống tái hiện hoạt cảnh tướng Trần Khắc Chung tuân lệnh vua Trần Anh Tông, mang theo binh lính tinh nhuệ rước công chúa Huyền Trân từ Chiêm Thành về kinh đô Đại Việt.Kết quả ở nội dung nữ, đội P.Hòa Hải xuất sắc giành cúp vô địch, đội xã Duy Tân về nhì, đội P.Khuê Mỹ đạt giải ba, đội P.Mỹ An giải khuyến khích.Ở nội dung thuyền nam, đội H.Hòa Vang vô địch và tham gia đoàn rước công chúa Huyền Trân; đội Q.Hải Châu về nhì, đội Q.Liên Chiểu về thứ ba, đội Q.Cẩm Lệ nhận giải khuyến khích.Hội đua thuyền truyền thống Lễ hội Quán Thế Âm với hoạt cảnh tái hiện lịch sử là một trong những nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng riêng vùng sông nước, là hoạt động văn hóa tín ngưỡng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc.Trước đó, sáng 16.3 tại Q.Ngũ Hành Sơn cũng đã diễn ra Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2025 với hơn 3.000 người tham gia, do Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng tổ chức, chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng TP.Đà Nẵng (29.3.1975 – 29.3.2025).Các đại biểu, người dân, du khách đã tham gia chạy đồng hành 2 km, khối lực lượng vũ trang TP.Đà Nẵng cũng tham gia phần thi chạy tập thể 1 km.Ông Nguyễn Trọng Thao, Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng, Trưởng ban tổ chức sự kiện, cho biết nhiều năm qua phong trào thể dục thể thao quần chúng tại thành phố phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo người dân, góp phần nâng cao thể chất, chất lượng cuộc sống và xây dựng lối sống lành mạnh trong cộng đồng."Do đó ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân không chỉ là phong trào, mà còn kêu gọi mỗi người xem việc rèn luyện sức khỏe thành thói quen hằng ngày, góp phần xây dựng một Đà Nẵng khỏe mạnh, năng động và phát triển bền vững", ông Nguyễn Trọng Thao nói.Kết quả, ban tổ chức trao giải nhất cho Bộ chỉ huy Quân sự thành phố, giải nhì thuộc về Sư đoàn không quân 372; đồng giải ba gồm Sư đoàn phòng không 375 và Công an thành phố; đồng giải khuyến khích thuộc về Bộ tư lệnh Vùng 3 hải quân và Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng thành phố. ️