Dự án chung cư Gia Phú làm 28 năm chưa xong, Q.6 muốn xây trường học
Theo báo cáo đăng trên chuyên san Astronomy & Astrophysics, siêu trái đất vừa được khám phá có tên HD 20794 d, với khối lượng lớn gấp 6 lần trái đất và nằm trong khu vực gọi nôm na là "vùng sống được".Đây là khu vực cách sao trung tâm ở khoảng cách có thể cho phép nước dạng lỏng xuất hiện trên bề mặt hành tinh, từ đó tạo điều kiện cho sự sống sinh sôi.Tuy nhiên, HD 20794 d di chuyển trên quỹ đạo hình ê líp chứ không phải hình tròn, đồng nghĩa khoảng cách giữa hành tinh với sao trung tâm dao động dựa trên vị trí của quỹ đạo. Vì thế, đến thời điểm này các nhà khoa học gặp khó khăn trong việc xác định liệu có sự sống trên hành tinh hay không.Manh mối về sự tồn tại của siêu trái đất HD 20794 d bắt đầu từ năm 2022, khi tiến sĩ Michael Cretignier của Đại học Oxford’ (Anh) phát hiện một tín hiệu trong lúc kiểm tra dữ liệu được lưu trữ của Đài Thiên văn La Silla ở Chile.Dựa trên thông tin này, một đội ngũ các nhà nghiên cứu quốc tế vào cuộc. Họ phân tích dữ liệu thu thập được từ 2 thập niên quan sát trước khi xác nhận sự tồn tại của hành tinh trên.“Điều hào hứng là việc hành tinh ở gần trái đất (20 năm ánh sáng) mang đến hy vọng cho các sứ mệnh không gian tương lai trong việc chụp được hình ảnh chi tiết hơn về siêu trái đất này", theo tiến sĩ Cretignier.Các nhà nghiên cứu gọi HD 20794 d là trường hợp nghiên cứu thí điểm vô giá cho các dự án tìm kiếm dấu hiệu của sự sống ngoài hệ mặt trời."Với vị trí của nó nằm trong vùng sống được và gần trái đất, hành tinh có thể đóng vai trò quan trọng trong các sứ mệnh tương lai nhằm xác định các đặc điểm khí quyển của những hành tinh ngoài trái đất để tìm kiếm các dấu hiệu sinh học cho thấy tiềm năng có sự sống", theo nhà nghiên cứu.
Lò chả đỏ lửa phục vụ khách ngày tết
Cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; Sang Cúc (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng;Chuyển khoản: Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Nguyen Hoang Long: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Tran Thi My Ngoc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Hoang Nhat Dong: 200.000 đồng; Hoang Thi Thuy Quyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Duong Hoang Minh: 300.000 đồng; Bui Duc Long: 200.000 đồng; Tran Thi My Linh: 300.000 đồng; Vo Xuan Tinh: 500.000 đồng; Danh Xuan Nhien: 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngo Quang Manh: 500.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 300.000 đồng; Gd Bac Hoanh - TP Thu Duc (Truong Thi Ngoc Trinh Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Huyen: 500.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 60.000 đồng; Tran Hong Hanh: 500.000 đồng; Dao Viet Manh: 500.000 đồng; Huynh Thi Yen: 400.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Truong Hanh Nga: 150.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Van Niem + Tan Thinh (Phan Huynh Tan Thinh Ct): 150.000 đồng; Nguyen Trong Canh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Nhu Hoa: 1.000.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Thu Hong Q3 (Nguyen Hong Anh Ct): 250.000 đồng; O Phuoc Q7 (Phan Thi Thu Ha Ct): 200.000 đồng; Chu Hoang Nam (Nguyen Thi Hong Tran Ct): 2.000.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; Huynh Nguyen Tu Tran: 1.000.000 đồng;Giúp chị Huỳnh Thị Nở - Bình Định (nhân vật được đề cập trong bài viết Xin cứu người mẹ đơn thân khốn khổ; trên Thanh Niên ngày 12.3.2024):Minh Tài (60 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Nguyễn Văn Hùng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bà Nguyễn Thị Nga (Hà Nội): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Đoàn Văn Thọ (P.4, Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Bảo Huy (Đà Nẵng): 100.000 đồng; Đặng Đức Thịnh (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thanh Nhân (Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Hữu Sáu (TP.Cần Thơ): 100.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Mai Linh Giang (TP.Quy Nhơn, Bình Định): 400.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Le Xuan Hieu: 5.000.000 đồng; Do Cao Tri: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; Nguyen Son Ha: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Tran Thi Ngoan: 150.000 đồng; Le Thi Kim Lien: 300.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Nguyen Huu Minh Thong: 1.000.000 đồng; Do Kim Thai: 1.000.000 đồng; Nguyen Van Hung: 500.000 đồng; Nguyen Duy Thai: 100.000 đồng; ban doc: 10.000 đồng; Nguyen Thi Bich Van: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh (Huynh Van Khoi Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Thanh Tam: 200.000 đồng; Thai Nguyen Ngoc Han: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Nguyen Duy Khang: 200.000 đồng; Tran Huu Loc: 500.000 đồng; Pham Hong Nhung: 100.000 đồng; Nguyen Huu Loc: 50.000 đồng; Nguyen Thi Hoang Lan: 400.000 đồng; Pham Thanh Hien: 1.000.000 đồng; Pham Quoc Huy: 200.000 đồng; Bui Viet Hung: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Truong Vu Hanh: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nguyen Manh Linh: 150.000 đồng; Hoang Ha Phuong Thao: 100.000 đồng; Vu The Anh: 100.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.
Kim Kardashian lần đầu lên tiếng về màn 'đá xéo' của Taylor Swift
Theo đó, mạng xã hội xuất hiện các đoạn clip, hình ảnh nhóm người chạy xe máy lôi tự chế, rảo quanh các tuyến đường để trộm cắp như khung sắt, xe hủ tiếu nhà dân.Cùng ngày, trao đổi với Báo Thanh Niên, anh N.V.N (35 tuổi) người bị kẻ gian lấy trộm khung sắt bậc tam cấp cho biết, lúc 1 giờ 30 ngày 27.2, có nhóm 3 người chở nhau trên xe máy lôi tự chế chạy vào hẻm 221 Bình Thành (P.Bình Hưng Hòa B, Q.Bình Tân).Hai người sau đó đi bộ đến trước nhà anh N., đứng quan sát rồi khiêng khung sắt bậc tam cấp bỏ lên xe, rời đi. Việc bị lấy mất khung sắt bậc tam cấp khiến gia đình anh N. khó khăn trong việc đẩy xe ra vào nhà. Theo anh N. việc làm lại khung sắt bậc tam cấp mới cũng phải mất hơn 1 triệu đồng.Sau khi lấy cắp bậc tam cấp nhà anh N., đến khoảng 2 giờ 50 cùng ngày, một nhóm người lạ có ngoại hình tương đồng với nhóm trên, xuất hiện ở hẻm 93 đường Liên Khu 5-6 (P.Bình Hưng Hòa B) lấy xe hủ tíu của người dân để bên đường."Chúng đẩy xe hủ tíu đi được khoảng 100 mét thì người dân phát hiện nên bỏ lại, lên xe tẩu thoát", một người dân cho biết.Toàn bộ quá trình trộm cắp của nhóm người này được camera an ninh ghi lại. Sau khi xảy ra vụ việc, anh N. đã trình báo với lực lượng chức năng của P.Bình Hưng Hòa B. Vụ việc đang được công an xác minh, xử lý.
Ông Karthik Sathyamoorthy cũng thừa nhận thách thức chính của các dự án điện khí LNG tại Việt Nam hiện nay là khung pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật còn trong quá trình xây dựng, chưa đầy đủ.
ĐBSCL xâm nhập mặn vượt lịch sử, Tây nguyên 139 hồ cạn nước
Sau 4 ngày xét xử phúc thẩm, ngày 10.1, Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đã đề nghị mức án đối với 144 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, 11 trung tâm trên địa bàn TP.HCM và 3 trung tâm đăng kiểm tại Long An, Bến Tre, Sóc Trăng.Theo đó, bị cáo Đặng Việt Hà (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam từ tháng 8.2021 - 12.2022) được đề nghị giảm từ 1 - 2 năm tù về tội nhận hối lộ (tòa sơ thẩm tuyên phạt 19 năm tù). Lý do bị cáo đã khắc phục thêm số tiền 2,6 tỉ đồng, có đơn xin giảm nhẹ hình phạt của Công đoàn Cục Đăng kiểm.Bị cáo Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam từ tháng 1.2014 - 7.2021) được đề nghị giảm từ 2 - 3 năm tù về tội nhận hối lộ và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Lý do bị cáo đã nộp khắc phục số tiền còn lại 4 tỉ đồng. Trước đó, bị cáo bị TAND TP.HCM tuyên phạt 25 năm tù cho 2 tội danh này.Viện kiểm sát cho rằng, trong thời gian giữ chức vụ Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, bị cáo Trần Kỳ Hình và Đặng Việt Hà là những người đứng đầu chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện mọi hoạt động của cơ quan này.Tuy nhiên, các bị cáo đã không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao, buông lỏng, thiếu kiểm tra giám sát, đưa ra chủ trương làm trái quy định của pháp luật để nhận hối lộ. Việc làm này để xảy ra sai phạm, tiêu cực có hệ thống, trong thời gian dài trên cả nước.Bị cáo Trần Kỳ Hình đã nhận tiền hối lộ 7,1 tỉ đồng để bỏ qua các sai phạm trong việc cấp phép đủ điều kiện hoạt động trung tâm đăng kiểm. Đó là các sai phạm trong quá trình kiểm định phương tiện, thẩm định hồ sơ thiết kế phương tiện đăng kiểm. Bị cáo còn duyệt cấp đủ năng lực cho 63 hồ sơ của các cơ sở đóng tàu trái quy định pháp luật.Bị cáo Đặng Việt Hà, sau khi được bổ nhiệm làm Cục trưởng, đã đưa ra các chủ trương, chỉ đạo nâng mức hưởng lợi của mình đối với số tiền nhận hối lộ. Vì vậy, bị cáo Hà phải chịu trách nhiệm chung về tổng số tiền nhận hối lộ là 40,2 tỉ đồng, hưởng lợi 8,55 tỉ đồng.Đối với kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 142 bị cáo còn lại, Viện kiểm sát cho rằng, tại cấp phúc thẩm, nhiều bị cáo không đưa ra được những tình tiết giảm nhẹ mới nên không có cơ sở chấp nhận kháng cáo đối của 85 bị cáo. Vì thế, Viện kiểm sát chỉ đồng ý chấp nhận kháng cáo xin giảm hình phạt của 41 bị cáo, đề nghị giảm từ 6 tháng đến 3 năm tù. Trong đó, năm bị cáo được đề nghị cho hưởng án treo.Riêng kháng nghị của Viện KSND TP.HCM đề nghị tăng hình phạt đối với 18 bị cáo, Viện KSND cấp cao tại TP.HCM cho rằng với tính chất hành vi của các bị cáo thì có 5 bị cáo mà bản án sơ thẩm đã tuyên phạt là phù hợp. Vì thế, Viện kiểm sát rút kháng cáo, giữ nguyên hình phạt đối với 5 bị cáo này.Còn lại 13 bị cáo, theo Viện kiểm sát, toà án cấp sơ thẩm tuyên còn quá nhẹ, không phù hợp với tính chất, mức độ hành vi phạm tội. Do đó, Viện kiểm sát đề nghị tăng hình phạt đối với các bị cáo này từ 6 tháng đến 2 năm tù.

Thực hư câu chuyện đóng thuế tiền tỉ vì làm tiếp thị liên kết
Bất chấp mọi cảnh báo, Israel tấn công Rafah vào rạng sáng 12.2
Máy lọc nước ngày càng trở nên phổ biến hơn, hiện diện trong căn bếp của nhiều gia đình, nhất là tại các thành phố lớn. Không chỉ tiện dụng, máy lọc nước còn có khả năng loại bỏ kim loại nặng cùng nhiều chất gây hại. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển chóng mặt của cuộc sống hiện đại, môi trường nói chung ngày càng bị ảnh hưởng nặng nề, bao gồm cả nguồn nước. Hàng loạt các hóa chất vĩnh cửu được tìm thấy trong nước như axit perfluirooctanoic (PFOA) và perfluorooctane sulfonat (PFOS), cùng với đó là các hạt vi nhựa. Những hóa chất này có thể mất đến hàng thế kỷ để phân hủy trong môi trường tự nhiên, khi tích tụ trong cơ thể người và động vật có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Vậy, cần lưu ý những điều gì khi lựa chọn máy lọc nước cho gia đình?Đầu tiên, điều quan trọng nhất khi chọn một chiếc máy lọc nước chính là công nghệ lọc và khả năng lọc nước. Mỗi công nghệ lọc khác nhau lại cho ra chất lượng nước khác nhau, vì vậy, cần xem xét công nghệ lọc của máy một cách kỹ càng: công nghệ gì, có tiên tiến hay không, có khả năng lọc được nhiều chất gây ô nhiễm hay không.Tiếp đến, để đảm bảo chất lượng nước và yên tâm hơn khi sử dụng, bạn nên chọn máy lọc của các công ty uy tín, được bảo chứng chất lượng bởi các tổ chức kiểm định độc lập lớn trên thế giới như NSF, WQA…Một yếu tố cũng khá quan trọng khi chọn máy lọc nước, đó chính là thiết kế của máy có phù hợp với việc thay lõi lọc dễ dàng và phù hợp với không gian sống.Thấu hiểu những lo lắng, nhu cầu của người tiêu dùng về một chiếc máy lọc nước có khả năng tinh lọc được nhiều nhất các chất gây hại có trong nước, bao gồm cả những hóa chất mới được phát hiện và hạt vi nhựa, chất thải dược phẩm, các nhà khoa học của Amway đã dành nhiều tâm huyết, tạo ra sản phẩm máy lọc nước New eSpring đáp ứng đầy đủ mong muốn của người tiêu dùng. Đây còn là chiếc máy đến từ Thương hiệu hệ thống xử lý nước tại nhà "bán chạy số 1 Thế giới" theo xác nhận từ Verify Markets năm 2022.Có mặt ở Việt Nam từ năm 2024, máy lọc nước New eSpring nhận được những phản hồi tích cực từ người dùng khi mang đến nguồn nước sạch, an toàn vượt trội bằng công nghệ lọc khác biệt khi kết hợp bộ lọc Carbon e3 và đèn UV-C LED."Có những ngày tôi thấy mùi clo trong nước nặng hơn bình thường, cảm giác không hề dễ chịu chút nào. Đó cũng là lý do tôi đầu tư máy lọc nước New eSpring cho gia đình mình. Uống hay nấu ăn bằng nước từ máy lọc này cho tôi cảm giác an toàn hơn bởi khả năng lọc được hơn 170 chất gây ô nhiễm, loại bỏ các mùi khó chịu và đặc biệt còn có khả năng diệt vi khuẩn bằng đèn UV-C LED", chị Mai Linh (Quận 3, TP.HCM) chia sẻ.Trở thành một thói quen, nhà chị Linh thường dùng nước từ máy lọc không chỉ để uống, nấu ăn, mà cả tráng lại nguyên liệu sau khi rửa bằng nước máy. Chị cũng chia sẻ thêm "Tôi có tìm hiểu về NSF và biết rằng eSpring được chính NSF kiểm định chất lượng về nhiều mặt như khả năng lọc, vật liệu... nên rất an tâm. Một chiếc máy được chứng nhận quốc tế như thế này thật sự là một lựa chọn giúp tôi an tâm về nguồn nước mình dùng mỗi ngày". Không chỉ sở hữu bộ lọc với công nghệ vượt trội, chiếc máy lọc nước New eSpring còn rất được lòng các gia chủ vì ngoại hình nhỏ nhắn với những góc bo mềm mại, màu sắc tinh tế, dù đặt ở góc nào trong bếp cũng hợp lý, hài hoà. Ngoài ra, việc thay lõi lọc cũng đơn giản hơn Bạn chỉ cần xem tuổi thọ bộ lọc trên ứng dụng Amway Healthy Home, sau đó chỉ mất 2 phút để thay lõi lọc, một năm thay một lần và không cần bất kì dụng cụ nào.Trong bối cảnh ô nhiễm ở khắp mọi nơi, gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thì những thiết bị quan trọng như máy lọc nước chất lượng cao càng trở nên cần thiết hơn. Với bất cứ ai, gia đình cũng luôn là điều quan trọng, quý giá nhất. Vì thế, đầu tư cho sức khỏe gia đình từ nguồn nước uống sạch và an toàn luôn là sự đầu tư xứng đáng, không chỉ vì những lợi ích sức khỏe trước mắt mà là khỏe mạnh bền vững, dài lâu.Khám phá Máy lọc nước New eSpring tại: https://www.amway.com.vn/vn/new-espring
Người miền Tây...
Đây là chia sẻ của GS-TS Phan Trung Lý, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tại Hội thảo chuyên đề “Pháp luật về trí tuệ nhân tạo” do Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tổ chức sáng nay 4.1.Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ hội thảo quốc tế SIU Prize và lễ trao giải SIU Prize Computer Science 2024 từ ngày 4-11.1, thu hút gần 20 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học.GS-TS Phan Trung Lý cho biết theo kết quả đánh giá và công bố trong báo cáo chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) của Chính phủ do Oxford Insight thực hiện năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng AI để vận hành và cung cấp dịch vụ, tăng 1 bậc so với năm 2022."Bên cạnh những lợi ích to lớn, sự phát triển của AI cũng đã và đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ các khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý. Điều đáng quan ngại nhất là ngày càng xuất hiện và phổ biến việc AI đã và đang bị sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm", GS-TS Phan Trung Lý nêu.Bên cạnh đó, việc phát triển AI cũng đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người dân, như quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân, việc làm...Vì thế, theo ông Lý, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về AI ở Việt Nam đang đặt ra cấp thiết, nhằm quản trị AI để phát huy được những yếu tố tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc ứng dụng công nghệ này.GS-TS Phan Trung Lý viện dẫn trên thế giới, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21.3.2024, nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.Ngày 30.10.2023, cơ quan hành pháp của Tổng thống Mỹ cũng có sắc lệnh về phát triển và sử dụng AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Sắc lệnh này nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển AI có trách nhiệm, tập trung vào các lĩnh vực, như dữ liệu cá nhân, hạt nhân, sinh học."Luật của Liên minh châu Âu tháng 2-2024 về AI đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới điều chỉnh toàn diện các vấn đề về AI. Mục tiêu chính của đạo luật này là khuyến khích phát triển các hệ thống AI có đạo đức và trách nhiệm. Theo đó, trong việc nghiên cứu và phát triển AI cần thiết lập các nguyên tắc về tiêu chuẩn rõ ràng để bảo đảm các công nghệ AI tôn trọng các quyền cơ bản và nguyên tắc đạo đức", ông Lý chia sẻ.Được biết, tại dự thảo luật Công nghiệp số (tháng 7.2024), AI đã được đề cập ở mục 5, trong đó có nội dung về thúc đẩy phát triển và ứng dụng AI; xây dựng nguyên tắc đạo đức trong phát triển, triển khai và ứng dụng AI; các hoạt động AI bị nghiêm cấm; quản lý rủi ro đối với hệ thống AI và quy định đối với sản phẩm công nghệ số tạo ra bởi AI.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, pháp lý về AI cần đầy đủ hơn và Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận của các quốc gia điển hình trên thế giới để xây dựng chính sách pháp luật cho mình. Có mặt tại hội thảo, PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Viện Nghiên cứu pháp luật và xã hội, nguyên Phó tổng thư ký Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội, nhận định: "Việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ để xử lý trách nhiệm pháp lý trong bối cảnh AI là hết sức cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Việt Nam cần tham khảo những kinh nghiệm từ các quốc gia khác để có thể xây dựng một hệ thống luật pháp phù hợp và thống nhất. Vấn đề đạo đức và hội nhập trong phát triển AI cũng cần được quan tâm. Cần có một bộ tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và minh bạch để đảm bảo rằng công nghệ này được phát triển và ứng dụng một cách công bằng và có trách nhiệm". Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, một trong những vấn đề pháp lý đầu tiên liên quan đến AI là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quá trình phát triển AI, việc tạo ra các thuật toán, mô hình, và dữ liệu huấn luyện là rất quan trọng. Tuy nhiên, các quy định hiện tại về sở hữu trí tuệ chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ."Cụ thể, việc xác định ai là người sở hữu bản quyền các sản phẩm do AI tạo ra khá phức tạp. Nếu một AI tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hay một chương trình phần mềm, thì câu hỏi đặt ra là liệu AI hay người lập trình ra AI đó có quyền sở hữu đối với sản phẩm này? Những quy định hiện hành có thể không hoàn toàn phù hợp, dẫn đến những tranh chấp tiềm ẩn trong tương lai", PGS-TS Lĩnh cho hay.GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng một trong những thách thức pháp lý lớn nhất mà AI mang lại là việc xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hoặc sáng chế do AI tạo ra. "Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành chủ yếu bảo vệ các sản phẩm, sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của AI, đã xuất hiện những sản phẩm và sáng chế được tạo ra hoàn toàn tự động bởi các hệ thống AI mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này đặt ra một loạt câu hỏi về mặt pháp lý: Liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thể được bảo hộ sở hữu trí tuệ như các sáng chế do con người thực hiện không? Nếu có, ai sẽ là chủ sở hữu của quyền này, người phát triển AI, công ty sở hữu AI, hay chính bản thân hệ thống AI?", GS-TS Hoàng Văn Kiếm đặt vấn đề.Theo ông Kiếm, trên thế giới, vấn đề này cũng đang thu hút sự quan tâm lớn từ các tổ chức và quốc gia. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) hiện đang tiến hành nghiên cứu và thảo luận về các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm sáng tạo từ AI được bảo vệ mà không làm mất đi quyền lợi của các nhà phát triển công nghệ. Một số quốc gia như Anh và Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra các đề xuất về việc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ để thích ứng với sự phát triển của AI, mặc dù vẫn chưa có giải pháp hoàn chỉnh và nhất quán trên toàn cầu.Theo báo cáo từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ năm 2018 đến 2023, đã có hơn 120 bằng sáng chế về AI được cấp tại Việt Nam trong các lĩnh vực như xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, và tự động hóa. Các sáng chế này xuất phát từ cả các viện nghiên cứu, trường ĐH và các doanh nghiệp công nghệ lớn tại Việt Nam, như Tập đoàn FPT, VinAI Research, hay ĐH Quốc gia TP.HCM...Theo GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, đáng chú ý, nhiều sáng chế AI tại Việt Nam tập trung vào việc ứng dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù như nông nghiệp công nghệ cao, y tế, và dịch vụ tài chính. "Các trường ĐH tại Việt Nam đã đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu và phát triển AI, thông qua việc triển khai hàng loạt các dự án liên quan đến công nghệ này. Trong 5 năm qua, số lượng các dự án nghiên cứu về AI tại các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM đã tăng lên đáng kể", ông Kiếm cho biết.Cụ thể, các trường ĐH này đã thiết lập nhiều trung tâm nghiên cứu AI chuyên biệt và hợp tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất. Các dự án như phát triển hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bằng AI, robot tự động trong các quy trình sản xuất, hay các hệ thống học máy phân tích dữ liệu lớn đã tạo ra những bước đột phá quan trọng."Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu AI tại các trường ĐH không chỉ giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước mà còn giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền công nghiệp 4.0 tại Việt Nam", ông Kiếm nhận định.
tiền đạo huyền thoại italia
Ông Phan Văn Dũng, Phó tổng giám đốc Công ty CP Việt Nam Kỹ nghệ súc sản (VISSAN) cho biết vừa đề xuất Sở Tài chính và Sở Công thương TP.HCM về việc tăng giá thịt heo bán lẻ trong chương trình bình ổn thị trường.Cụ thể, đơn vị này đề xuất giá bán tiếp tục tăng từ 6 - 7%, tương đương mức tăng từ 5.000 - 11.000 đồng/kg. Trong số này, đáng chú ý như mặt hàng nạc đùi, nạc vai tăng 11.000 đồng, từ 177.000 lên 188.000 đồng/kg; xương bộ heo tăng 5.000 đồng, từ 85.000 đồng lên 90.000 đồng/kg… Đề xuất giá mới sẽ áp dụng từ ngày 17.3.2025.Ngày 3.3 vừa qua, Sở Tài chính TP.HCM đã xét duyệt tăng giá thịt heo bán lẻ trong chương trình bình ổn thị trường trên cơ sở giá heo hơi nguyên liệu đầu vào tăng từ 68.000 đồng lên 74.000 đồng/kg. Tuy nhiên, từ đầu tháng 3 đến nay, giá heo hơi ngoài thị trường liên tục tăng. Hiện giá heo hơi đầu vào đã tăng lên mức 79.000 đồng/kg; tương đương tăng 6,76%. Theo quy định, khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng trên 3% so với lần công bố giá liền kề trước đó thì đơn vị tham gia chương trình có thể điều chỉnh tăng giá bán bình ổn thị trường.Theo ông Dũng, việc tăng giá thời gian qua ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi giá mặt hàng chủ lực trong bữa cơm gia đình cứ tăng phi mã hàng ngày, trong khi người tiêu dùng có tâm lý thắt chặt chi tiêu, khiến sức mua giảm mạnh ở tất cả các kênh bán hàng trong giai đoạn hiện nay.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư