Tìm lại những anh hùng: Tử thủ trên điểm cao 880
Trao đổi với báo chí ngày 20.2, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng việc nghiên cứu sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện là chủ trương phù hợp. Mô hình tổ chức chính quyền trên thế giới chú trọng xây dựng chính quyền 2 đầu mạnh là tỉnh mạnh và cơ sở (xã, phường) mạnh. Còn chính quyền trung gian ở giữa do chính quyền tỉnh đưa về một khu vực hoặc vùng nào đó thuộc một vài xã, phường để đại diện chính quyền tỉnh quản lý ở khu vực, cơ sở đó."Đây cũng là mô hình chính quyền tiến bộ, hiện đại hiện nay", GS Trần Ngọc Đường nói.*Ông đánh giá việc bỏ cấp huyện - một cấp chính quyền địa phương, có thuận lợi và khó khăn gì?GS Trần Ngọc Đường: Để đánh giá lợi, hại của việc bỏ cấp huyện cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, đồng thời để thực hiện cho tốt chủ trương này bởi lâu nay chính quyền địa phương chúng ta quen với mô hình 3 cấp (tỉnh, huyện, xã).Nhưng bước đầu tôi cho rằng, nếu bỏ cấp huyện cũng có nhiều thuận lợi. Thuận lợi thứ nhất sẽ tạo ra không gian tương đối rộng hơn để phát triển kinh tế - xã hội mà không bó hẹp trong quận, huyện nào đó. Đồng thời, tạo ra môi trường rộng lớn hơn để thu hút tiềm năng, nguồn lực để phát triển.Thứ nữa, việc này thực hiện đúng chủ trương của Đảng là tinh giản để giảm tầng nấc trung gian, tăng ngân sách cho Nhà nước, bớt chi phí cho bộ máy của quận, huyện hiện nay cũng rất nhiều.Thêm vào đó, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay thì việc quản lý nhà nước từ tỉnh đến cơ sở là xã, phường thuận lợi hơn rất nhiều khi công nghệ thông tin phát triển.Tuy nhiên, việc này bước đầu cũng có thể tạo ra một số cản trở do nhận thức chưa đầy đủ nên nghi ngại, lo lắng về quản lý Nhà nước có thực hiện được không, chính quyền cấp trên, cấp dưới xa nhau như thế liệu có quan liêu hay không?Những nghi ngại này là từ thực tiễn và phải giải quyết. Do đó, cần tuyên truyền, giáo dục để có nhận thức thống nhất, thông suốt về việc nghiên cứu bỏ cấp trung gian quận, huyện.*Nếu bỏ cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo thuận lợi hơn cho việc phân cấp, phân quyền?- Nếu bỏ cấp trung gian cấp huyện sẽ bỏ được việc phân cấp, phân quyền qua cấp huyện mà sẽ phân cấp, phân quyền thẳng từ cấp tỉnh xuống cấp xã, phường. Bỏ được một khâu trung gian đó sẽ giúp môi trường quản lý thông thoáng hơn, thuận lợi hơn.Trước đây triển khai vấn đề gì sẽ phải qua quận, huyện mới xuống xã, phường thì nay sẽ triển khai thẳng từ tỉnh, thành xuống xã, phường.*Với định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư là nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh, thành, theo ông nên tiến hành theo hướng thế nào là phù hợp khi cả nước hiện nay có 63 tỉnh, thành?- Tôi cho rằng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, T.Ư cũng đã có nghiên cứu và có thể sẽ không còn 63 tỉnh, thành nữa mà sẽ nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh, thành lại để tạo ra thế mạnh cho vùng, liên kết vùng tốt hơn.Trước đây có thời kỳ chúng ta chỉ có 38 tỉnh, thành thôi nhưng có thể sẽ còn gom nhỏ hơn nữa để tạo ra vùng có thế mạnh liên kết với nhau. Như tạo ra vùng vừa có biển, có rừng, đồng bằng - có thể hợp nhất một số tỉnh có biển với một số tỉnh không có biển để tạo thế mạnh về biển, tạo thành một vùng có thế mạnh rộng lớn.Tôi nghĩ rằng, Bộ Chính trị, T.Ư Đảng đã có nghiên cứu nhưng sẽ phải làm từng bước.*Khi nghiên cứu sáp nhập tỉnh thì nên tính toán như thế nào, khi hiện nay các tiêu chí sáp nhập đơn vị hành chính chỉ là dân số và diện tích?Tôi cho rằng khi nghiên cứu việc sáp nhập một số tỉnh, thành sẽ phải có các tiêu chí cụ thể để tạo sự đồng thuận cũng như động lực phát triển mạnh mẽ. Nếu không có tiêu chí mà cứ sáp nhập theo ý muốn chủ quan sẽ không được và còn có thể tạo ra vùng lủng củng.*Theo ông, thời điểm này đã là chín muồi để nghiên cứu sáp nhập tỉnh chưa?Thời điểm này đã là chín muồi, nhưng phải nghiên cứu từng bước. Nhất là sau khi nhập được bộ máy của T.Ư tốt, rồi chính quyền địa phương tốt thì làm bài bản chứ không làm theo ý muốn chủ quan được.Thời gian qua có ý kiến cho rằng việc chia tách đơn vị hành chính nhỏ quá sẽ dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, thậm chí cạnh tranh, triệt tiêu sự phát triển của nhau. Vì vậy, việc sáp nhập sẽ là một lợi thế để khắc phục tình trạng này và tạo ra động lực, không gian phát triển mạnh mẽ.Tuy nhiên, vấn đề tinh giản bộ máy, bỏ cấp huyện là vấn đề liên quan trực tiếp của con người mà những vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích con người rất phức tạp nên phải làm bài bản, chuẩn bị công phu, cộng với quyết tâm rất lớn.Hiện nay không biết T.Ư chuẩn bị đến đâu nhưng quyết tâm của Đảng, Nhà nước là phải làm nhanh, mạnh để chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới bắt đầu từ Đại hội XIV của Đảng. Như vậy, phải có cơ sở trước để bước vào có thể thực hiện được.Nam kỳ thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp: Cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu
Tên gọi "Ngũ âm" xuất phát từ việc dàn nhạc sử dụng 5 nhóm âm thanh chính, tương ứng với các chất liệu tạo nên nhạc cụ: gỗ (như Roneat - đàn T'rưng Khmer); tre (như Khung thò - một loại xylophone); đồng (như cồng, chiêng); da (như trống Skor); sắt (như kèn Sralai).Dàn nhạc Ngũ âm xuất hiện nhiều trong các lễ hội chùa Khmer như Ok Om Bok, Chol Chnam Thmay; sân khấu Rô băm, múa Chằn; đám cưới, nghi lễ dân gian,… Dàn nhạc này tạo nên những âm thanh vừa hùng tráng vừa trầm bổng, làm say lòng người nghe. Đây là lần thứ 3 hội cổ động viên Trường ĐH Trà Vinh mang dàn nhạc độc đáo này đến cổ vũ, tiếp sức cho các sinh viên trường trong giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam cúp THACO.
Làm gì khi mất quyền truy cập vào tài khoản Facebook?
Trong đêm 29.3, 4 nghệ nhân ẩm thực hàng đầu Việt Nam là Phan Tôn Gia Hiền, Lê Nguyễn Hoàn Long, Lê Văn Khánh và Doãn Văn Tuấn trình diễn chế biến những tinh hoa món ngon 3 miền đến du khách trong và ngoài nước, cùng với sự cố vấn của nhà nghiên cứu văn hóa ẩm thực Lê Tân, mang lại những câu chuyện văn hóa, ẩm thực thú vị đằng sau mỗi món ăn ngon.
Tối 19.1, CLB Bình Phước có cuộc tiếp đón đội cuối bảng Đồng Nai ở vòng 6 giải hạng nhất quốc gia mùa giải 2024-2025. Như thường lệ, người lĩnh xướng hàng công của đội chủ nhà là Nguyễn Công Phượng. Tuy nhiên, tiền đạo quê Nghệ An đã sớm phải rời sân do chấn thương. Phút 24, sau một pha bứt tốc, Công Phượng bất ngờ khựng lại dù không xảy ra va chạm với cầu thủ đối phương. Ngay lập tức, anh ra dấu xin thay người. Cầu thủ được HLV Nguyễn Anh Đức tung vào sân là Nguyễn Hữu Khôi. Thời điểm đó, CLB Bình Phước bị dẫn 0-1 sau pha ghi bàn của Như Tân bên phía đội Đồng Nai. Và cũng thật bất ngờ, chính Hữu Khôi là người ghi bàn gỡ hòa 1-1 cho đội chủ nhà. Những phút còn lại, CLB Bình Phước chơi tương đối bế tắc khi không còn Công Phượng trên sân. Hàng thủ của đội Đồng Nai cũng thi đấu rất kỷ luật để hóa giải các pha tấn công của đoàn quân HLV Anh Đức. Chung cuộc, CLB Bình Phước cũng chỉ có 1 trận hòa 1-1 trước đội Đồng Nai. Với kết quả này, CLB Bình Phước lỡ cơ hội chiếm ngôi đầu của CLB Ninh Bình, đội bóng được nghỉ thi đấu ở vòng 6. Công Phượng và các đồng đội đang có 14 điểm, kém thầy trò HLV Nguyễn Việt Thắng 1 điểm và thi đấu nhiều hơn 1 trận. Như đã đề cập, CLB Ninh Bình vẫn giữ được ngôi đầu dù không thi đấu ở vòng 6. Trong khi đó, CLB Bình Phước để đội hạng 3 là PVF-CAND rút ngắn khoảng cách. Thầy trò HLV Mauro Jeronimo đã giành chiến thắng 1-0 trước đối thủ khó chịu là CLB Bà Rịa - Vũng Tàu để có 11 điểm, chỉ còn kém đội Bình Phước 3 điểm. Đội bóng còn lại có mặt trong tốp 4 là CLB Đồng Tháp (8 điểm). Ở phía cuối bảng xếp hạng, CLB Long An không thể cải thiện vị trí khi nhận thất bại 1-2 trên sân Thống Nhất trước đội Trẻ TP.HCM. Họ có cùng 3 điểm với đội cuối bảng Đồng Nai, xếp trên nhờ nhỉnh hơn hiệu số bàn thắng - bại (-3 so với -6). Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Sao trẻ CLB Saigon Heat xuất ngoại thi đấu tại Thụy Điển
Ngày hội “Tóc xanh - Vạt Áo" năm 2024 diễn ra tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM vào ngày 24.3. Chương trình được tổ chức trong thời điểm kỷ niệm 280 năm ngày Võ vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo dài (1744 - 2024), tiền thân của chiếc áo dài hiện đại.