$565
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thể thao tf88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thể thao tf88.Sáng 9.1, phát biểu khai mạc tại tọa đàm Hoàn thiện chính sách, pháp luật về doanh nghiệp dân tộc tại Việt Nam, do Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh cho biết, ngày 10.10.2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 41 về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ mới.Ông Tịnh đánh giá, hiện khung pháp luật về doanh nghiệp, doanh nhân cơ bản đã tương đối đồng bộ. Đảng, Nhà nước cũng rất quan tâm, thường xuyên chỉ đạo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách.Tuy nhiên, qua rà soát, Bộ Tư pháp nhận thấy, yêu cầu về xây dựng chính sách đột phá để hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc tại Nghị quyết số 41 chưa được cụ thể hóa. Ông mong muốn, tọa đàm sẽ thảo luận, đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ việc hình thành, phát triển doanh nghiệp dân tộc.Nêu ý kiến tại tọa đàm, TS Nguyễn Trí Hiếu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển thị trường tài chính - bất động sản toàn cầu, khẳng định nếu muốn đi vào giai đoạn doanh nghiệp dân tộc, điều đầu tiên các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện là tuân thủ pháp luật.Ông Hiếu đề nghị cần xem lại các quy định liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, để không có sự chồng chéo, đồng thời có chính sách phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn.PGS-TS Đinh Trọng Thịnh, nguyên Trưởng khoa Tài chính Quốc tế (Học viện Tài chính), cho rằng việc hỗ trợ đối với doanh nghiệp không nên chỉ dành cho doanh nghiệp lớn mà cần có các biện pháp phù hợp để hỗ trợ cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ."Nếu không phát triển được vai trò của kinh tế tư nhân, khó có sự vươn mình", ông Thịnh nhấn mạnh.TS Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), cho biết sau 40 năm đổi mới, Việt Nam có 1 triệu doanh nghiệp, tạo việc làm cho 85% lực lượng lao động, nguồn thu nhập của người dân Việt Nam.Để doanh nghiệp dân tộc có môi trường phát triển, ông Cương đề nghị phải làm truyền thông thật tốt để có thể loại bỏ những quan điểm chưa công bằng với doanh nghiệp tư nhân. Cùng đó, rà soát, lắng nghe trăn trở của các doanh nghiệp, để thấy điều gì chưa ổn thì thay đổi.Ông cũng đề nghị tạo không gian tự do, rộng mở cho khu vực kinh tế tư nhân, lập "chỉ giới đỏ" cho những hành vi bị cấm, tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Đồng thời, nâng cấp công nghệ; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các doanh nhân…Ông đồng ý với đề nghị về việc doanh nghiệp tham gia xây dựng pháp luật. "Những chính sách cần thiết, phù hợp nhất phải được chính các doanh nhân đề xuất", ông Cương nhấn mạnh.Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến 2030, ngày càng có nhiều doanh nghiệp đạt tầm khu vực, một số doanh nghiệp đạt tầm thế giới. Một số doanh nghiệp lớn có vai trò dẫn dắt trong các ngành, lĩnh vực then chốt.Một số doanh nghiệp có vị thế, vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu, làm chủ một số chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp, có năng lực cạnh tranh quốc tế trong các ngành công nghiệp nền tảng, ưu tiên, mũi nhọn.Tại Hội nghị Chính phủ và chính quyền địa phương hôm qua 8.1, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng đặt câu hỏi: "Chúng ta đã nói rất nhiều về việc chuẩn bị "tổ" cho "đại bàng", điều này rất đúng, rất nên làm. Nhưng tại sao chúng ta ít đề cập tới kế hoạch chuẩn bị những "cánh rừng", những "cánh đồng" cho các "đàn ong" lấy hoa làm mật?".Tổng Bí thư cho biết, giai đoạn tới sẽ có khoảng 100.000 lao động rời khỏi khu vực nhà nước do tác động của tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị và 100.000 thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương."Vậy Chính phủ có chính sách gì để khu vực ngoài nhà nước có thể tiếp nhận một phần trong số đó? Chính sách gì để phát triển thị trường lao động, thị trường việc làm? Cơ cấu lại nền kinh tế phải có cơ cấu việc làm", Tổng Bí thư nêu. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thể thao tf88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thể thao tf88.Ngày 13.2, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà có buổi buổi làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai và các đơn vị liên quan về tình hình cung ứng vật liệu xây dựng; giải quyết vướng mắc tại các dự án giao thông trọng điểm ở Đồng Nai nói riêng như sân bay Long Thành, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và tổng thể các dự án trọng điểm ở miền Nam nói chung.Báo cáo với phó thủ tướng, ông Nguyễn Tiến Việt, Phó tổng giám đốc Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), nói dự án sân bay Long Thành đang đẩy nhanh tiến độ nên nhu cầu về đá xây dựng để thi công trong 2025 là rất lớn. "Cụ thể, dự án sân bay Long Thành cần hơn 7 triệu m3 đá, hiện chỉ mới đưa vào sử dụng hơn 2 triệu m3.Từ nay đến cuối 2025 cần gần 5 triệu m3, nhưng hiện các mỏ đá ở Đồng Nai chưa đáp ứng được nhu cầu", ông Việt trình bày.Vì vậy, ACV đề nghị tỉnh Đồng Nai tăng công suất, tăng năng lực khai thác tại các mỏ trên địa bàn. Đồng thời cho phép phương tiện vận chuyển được hoạt động xuyên đêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thi công. "Tới đây mỗi ngày phải có khoảng 2.000 chuyến xe chở vật liệu ra vào công trường mới đáp ứng đủ nhu cầu thi công các gói thầu tại sân bay Long Thành", ông Việt cho hay.Về phía Bộ GTVT, Thứ trưởng Lê Anh Tuấn thông tin thêm hiện khu vực phía Nam đang triển khai 15 dự án giao thông trọng điểm, tổng nhu cầu đá xây dựng hơn 21 triệu m3. Theo ông Lê Anh Tuấn, Đồng Nai được xem là "thủ phủ" khai thác đá của cả nước với 32 mỏ đã được cấp phép, tổng trữ lượng gần 400 triệu m3. Trung bình mỗi năm tỉnh có thể khai thác 22 triệu m3 đá. Tuy nhiên hiện các mỏ đá trên địa bàn Đồng Nai không đáp ứng đủ nhu cầu cho các dự án. Về vấn đề này, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức nói rằng vấn đề gia hạn, điều chỉnh giấy phép và cấp phép khai thác đá đang gặp một số khó khăn vướng mắc. Vừa qua, Đồng Nai đã làm việc với Bộ TN-MT, chủ mỏ đá, chủ đầu tư các dự án; qua đó thống nhất sẽ thành lập 2 tổ nhằm giải quyết những vấn đề pháp lý về gia hạn, nâng công suất khai thác mỏ và điều phối, phân bổ đá xây dựng phục vụ các dự án. Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nhấn mạnh: "Những vướng mắc về khai thác đá sẽ được xử lý trong những ngày tới, đảm bảo nguồn cung vật liệu phục vụ dự án giao thông trọng điểm tại Đồng Nai và khu vực phía nam".Kết luận tại buổi làm việc, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Đồng Nai cần nhanh chóng thành lập tổ công tác xử lý vấn đề liên quan đến đá xây dựng. Trong tháng 2 này phải hoàn thành thủ tục, hồ sơ gia hạn khai thác, nâng công suất mỏ, điều phối đá cho các dự án. Các đơn vị liên quan cần lập tức xử lý phần việc được giao, không được đùn đẩy trách nhiệm.Theo phó thủ tướng, thời gian tới, số lượng phương tiện vận chuyển vật liệu lưu thông trên các tuyến đường tại Đồng Nai sẽ rất lớn, do đó tỉnh cần bố trí lực lượng điều tiết, phân luồng giao thông, đảm bảo an toàn, thông suốt. Phó thủ tướng cũng lưu ý chủ đầu tư các dự án là xác định rõ khối lượng đá phục vụ thi công và chịu trách nhiệm về con số đưa ra. ️
Trong khi đó, theo Dự án giám sát hoạt động của các đập thủy điện Mekong (MDM), nhiều vùng trong lưu vực sông Mekong vẫn đang trải qua tình trạng nắng nóng khắc nghiệt, một số khu vực ở Lào và Campuchia có nhiệt độ cao hơn mức bình thường 7 độ C.️
Ngày 12.3, UBND H.Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức họp báo thông tin công tác tổ chức lễ hội Dinh Cô năm 2024. Đây là một trong những lễ hội nước lớn nhất của ngư dân vùng biển Nam bộ với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an và cầu cho ngư dân được mùa biển thuận lợi.️