Nhập viện cấp cứu vì dương vật giả nằm trong hậu môn
Theo kế hoạch, vòng loại giải sẽ diễn ra từ 17.2 - 2.3 ở 5 khu vực và VCK từ 11 - 26.3 tại TP.HCM. Căn cứ vào số lượng đăng ký cuối cùng của các đội (hạn chót 18.1), BTC sẽ tính toán chia bảng vòng loại và ấn định thể thức thi đấu cho mỗi khu vực. Trong từng khu vực sẽ có các bảng gồm 4 hoặc 3 đội thi đấu vòng tròn một lượt, chọn các đội dẫn đầu vào thẳng VCK hoặc sẽ đấu tiếp với nhau theo thể thức loại trực tiếp để xác định đúng số lượng đội như BTC đã phân bổ: khu vực phía bắc 3 đội; khu vực Đà Nẵng - Huế 2 đội, khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên 1 đội; khu vực Tây Nam bộ 1 đội và khu vực TP.HCM 4 đội. 11 đội đứng đầu các khu vực này sẽ cùng đội chủ nhà là Trường ĐH Tôn Đức Thắng tranh tài VCK.Học ngành tâm lý, có phải ra trường chỉ làm tham vấn?
Theo Đài NBC News, lễ nhậm chức của các tổng thống tại Mỹ là một sự kiện trọng đại và hầu hết chi phí đều từ nguồn đóng góp cá nhân, còn ngân sách chi trả cho công tác an ninh.Trong khi khó ước tính chính xác chi phí của một buổi lễ nhậm chức, thông tin công khai về những khoản tài trợ cá nhân đã đủ để thể hiện quy mô của sự kiện. Lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào hôm nay 20.1 có chi phí cao nhất trong lịch sử Mỹ. Đội ngũ của ông đã nhận đóng góp hơn 200 triệu USD cho sự kiện này. Nổi bật trong số những bên đóng góp cho lễ tuyên thệ của ông Trump, ở mức 1 triệu USD có Boeing, Google, Hyundai, Microsoft, Amazon, Uber, Ford, Toyota Motor Bắc Mỹ, General Motors, Meta, Delta Airlines và nhiều cá nhân, tổ chức khác.Để so sánh, Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đã gây quỹ 62 triệu USD từ các tỉ phú và những tập đoàn như Lockheed Martin và Boeing cho lễ nhậm chức năm 2021. Sự kiện diễn ra với quy mô đám đông giới hạn do đại dịch Covid-19 và vụ người biểu tình xông vào Điện Capitol 2 tuần trước đó. Tại lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 vào năm 2017, ông Trump cũng lập kỷ lục về chi phí vào thời điểm đó với ước tính 106 triệu USD, trong đó khoản quyên góp lớn nhất là 5 triệu USD thuộc về ông trùm casino Sheldon Adelson.Vào năm 2013, lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của ông Barack Obama nhận được khoảng 43 triệu USD, còn lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 của ông vào năm 2009 nhận được khoảng 53 triệu USD. Trước đó, cựu Tổng thống George W. Bush nhận đóng góp 40 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 1 vào năm 2001 và 42,3 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 2 vào năm 2005. Về phần mình, cựu Tổng thống Bill Clinton nhận khoảng 33 triệu USD cho lễ nhậm chức lần 2 vào năm 1997. Lễ nhậm chức lần 1 của ông vào năm 1993 đã nhận đóng góp hơn 2,5 triệu USD, bên cạnh 17 triệu USD tiền vay không lãi suất, được trả lại bằng tiền thu được từ việc bán đồ lưu niệm và doanh thu truyền hình.
Công trình gây nguy hiểm
* Bài viết có tiết lộ nội dung phimCaptain America: Thế giới mới (Captain America: Brave New World) tiếp nối câu chuyện từ phim truyền hình The Falcon and the Winter Soldier (2021), kể về hành trình của nhân vật Sam Wilson (Anthony Mackie) sau khi kế thừa danh hiệu Captain America và phải chứng minh mình xứng đáng với vai trò này bằng cách ngăn chặn những âm mưu liên quan đến Thaddeus Ross - Tổng thống Mỹ trong bối cảnh giả tưởng của phim. Đặc biệt để tăng độ khó cho hành trình của Captain mới, phần phim này có đến hai phản diện là Samuel Sterns và Red Hulk.Khán giả lại được giới thiệu một hợp kim giả tưởng tên Adamantium, thứ làm nên móng vuốt của Wolverine. Về cơ bản, hợp kim này cũng đóng vai trò như Vibranium hay những viên đá vô cực, chỉ là công cụ để kích hoạt cốt truyện và cho các nhân vật một mục tiêu để theo đuổi, ngoài ra không có vai trò gì đặc biệt, nhưng đây cũng là một mô típ gây “ngán tận cổ” vì bị dùng quá nhiều, ví dụ Black Panther (2018) cũng bắt đầu với cảnh hợp kim Vibranium bị trộm và nhân vật chính phải đoạt lại.Gã phản diện “não to” Samuel Sterns với chiêu trò thôi miên gợi nhớ đến trò điều khiển tâm trí trong Captain America: Civil War (2016) nhưng hời hợt, dễ dãi hơn, ai cũng có thể bị thôi miên trong nháy mắt mà chẳng rõ lý do. Dù ban đầu tỏ ra nguy hiểm, nhân vật này càng về cuối càng mờ nhạt vì động cơ cồng kềnh, kém thuyết phục, đến lúc hạ màn lại tự nói ra hết kế hoạch của mình. Nhân vật Red Hulk lại khiến khán giả ngán ngẩm theo cách khác: vẫn là mô típ Hulk bị kích động, đập phá lung tung, sau đó được xoa dịu bằng một màn nói lý lẽ “thông não chi thuật” giúp Hulk nguôi ngoai và trở về làm người bình thường. Đội ngũ CGI (công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính) lười biếng đến mức gần như bê nguyên xi tạo hình Hulk Bruce Banner sang, chỉ đổi màu da từ xanh lá thành màu đỏ, cách phô diễn sức mạnh cũng tương đồng.CGI cũng là một điểm trừ lớn của phim với nhiều cảnh nền “giả trân”, màu sắc chói mắt, không có chiều sâu, trông chẳng khác đồ họa game kinh phí thấp. Nhất là trong màn đối đầu ở cuối phim trên con đường phủ đầy hai hàng cây anh đào, sự giả tạo, khiên cưỡng của CGI càng lộ rõ, tiếp nối bằng màn “nói đạo lý” để thuyết phục phản diện quay đầu của Sam Wilson, khiến khán giả thay vì cảm động thì chỉ thấy… buồn cười. Dàn diễn viên tròn vai vì đa số đều có kinh nghiệm, như Anthony Mackie đã sắm vai Falcon từ lâu để chuẩn bị cho bước chuyển sang Captain America, còn Harrison Ford với sự nghiệp diễn xuất tính bằng chục năm thì không gặp trở ngại gì khi vào vai Tổng thống Mỹ Thaddeus Ross mưu mô, tính toán, tuy nhiên cách khắc họa nhân vật tổng thống cứng rắn bề ngoài nhưng mềm yếu bên trong mỗi lần nhắc đến gia đình thì rất… cũ và sến.Việc cố tình chọn tuyến truyện của Thaddeus Ross để khai thác có lẽ vì ông là chính trị gia, dễ kích hoạt những cảnh chiến đấu tầm cỡ với tên lửa, tàu chiến, chỉ khi đó mới có thể phô diễn hết thế mạnh bay lượn trên không của Captain Sam Wilson và Falcon mới. Điểm sáng hiếm hoi là cảnh chiến đấu của phim cũng tương đối rành mạch và dễ theo dõi. Thời gian gần đây, khán giả phổ thông đã ít hào hứng hơn với các phim siêu anh hùng. Không thể phủ nhận Marvel Studios đã rất thành công với vũ trụ điện ảnh giai đoạn 1 - 4, nhưng điều đó không có nghĩa họ sẽ tiếp tục đạt được thành công trong tương lai nếu tiếp tục giữ nguyên các công thức sáo mòn và an toàn.Nhược điểm của các phim siêu anh hùng thời nay là được thực hiện một cách cuốn chiếu, chất lượng trung bình, mỗi năm ra mắt 4 - 5 phim với hàng đống nhân vật và câu chuyện mới, như thế là quá nhiều. Trong khi đó, người ta trông chờ điều gì ở một bộ phim điện ảnh? Đó là sự trọn vẹn trong kịch bản, sự chín muồi của diễn xuất, sự hoàn chỉnh trong kỹ xảo, quay phim, âm thanh ánh sáng… Còn phim siêu anh hùng của Marvel ngày càng chú trọng số lượng hơn chất lượng, phong cách tầm thường, không quan tâm đến trải nghiệm điện ảnh, chỉ hứa hẹn “hạ hồi phân giải”, đợi khán giả xem phần sau sẽ rõ, đôi khi làm phim chỉ để chiều lòng “fan cứng” - những người đã quen thuộc với truyện tranh siêu anh hùng.Marvel Studios cũng thường vẽ ra các kế hoạch làm phim rất vĩ mô, hoành tráng cho những năm sắp tới, nhưng thay vì hứa hẹn vẽ vời về tương lai, có lẽ họ nên tập trung cho hiện tại và trau chuốt chất lượng từng bộ phim thì hơn. Dĩ nhiên cũng có những nỗ lực làm mới phim siêu anh hùng bằng cách khai thác sâu câu chuyện của một vài siêu anh hùng riêng lẻ đã được công chúng biết đến. Nhưng không phải nỗ lực nào cũng thành công. Dù thế, không có nghĩa là phim siêu anh hùng không nên mạo hiểm. Việc thoát khỏi vùng an toàn rất quan trọng nếu Marvel muốn giữ chân khán giả và tạo bước đột phá mới cho vũ trụ siêu anh hùng của họ.
Ngay đầu năm 2024, Toyota Việt Nam đã gây chú ý khi vừa điều chỉnh giá bán với nhiều mẫu xe trong danh mục sản phẩm. Trong đó đáng chú ý, mẫu MPV cao cấp Toyota Alphard dù không có thêm cải tiến hay nâng cấp về kiểu dáng cũng như trang bị, nhưng lại là mẫu xe tăng giá bán mạnh nhất.Cụ thể, trên website chính thức, liên doanh Nhật Bản vừa cập nhật lại bảng giá bán lẻ đề xuất cho Alphard. Trong đó, phiên bản xăng từ đầu năm 2025 sẽ có giá 4,51 tỉ đồng, bản Alphard HEV giá 1,615 tỉ đồng. Như vậy, cả hai phiên bản đều điều chỉnh tăng thêm 140 triệu đồng so với trước đây.Toyota Alphard đang phân phối tại Việt Nam thuộc thế hệ mới, trình làng thị trường từ cuối năm 2023. Xe tiếp tục phân phối theo diện nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản. Rõ ràng, với mức giá gần 5 tỉ đồng cùng biệt danh "chuyên cơ mặt đất", mẫu MPV này rõ ràng không phải là lựa chọn dành cho số đông mà được hãng xe Nhật nhắm đến nhóm khách hàng cao cấp, đặc biệt là các doanh nghiệp cần một phương tiện di chuyển đẳng cấp và sang trọng.Được phát triển từ hệ thống khung gầm hoàn toàn mới dựa trên nền tảng thiết kế toàn cầu TNGA, Toyota Alphard sở hữu kích thước dài, rộng, cao lần lượt 5.010 x 1.850 x 1.950 (mm), chiều dài cơ sở 3.000 mm.Ở thế hệ mới, Alphard vẫn dùng cửa lùa chỉnh điện bên sườn nhưng đã được cải tiến để giảm độ ồn khi đóng mở cửa. Tay nắm cửa trước mạ crôm tích hợp cảm biến mở/khóa thông minh, trong khi tay nắm cửa sau có nút bấm mở/đóng cửa giúp việc ra vào xe dễ dàng hơn.Xe trang bị bộ mâm hợp kim 19 inch mới, phay xước 2 màu thể thao hơn, cụm đèn hậu LED toàn phần mới và cốp xe có nút bấm đóng/mở điện ở 2 bên. Gương chiếu hậu mới với tính năng sấy gương, nhớ vị trí và tự động điều chỉnh khi lùi xe.Alphard 2024 vẫn có cấu hình 7 chỗ với 2 ghế thương gia ở giữa. 2 ghế này trang bị nhiều tiện ích hiện đại như đệm chân Ottoman, chức năng sưởi ghế, thông gió, massage, bàn làm việc gấp gọn tích hợp gương trang điểm, nút bấm điều chỉnh điện 8 hướng... Ngoài ra, bệ tì tay của 2 ghế giữa còn đi kèm màn hình cảm ứng để hành khách điều chỉnh các tính năng như hệ thống âm thanh, điều hòa, đèn trần xe, rèm trần, rèm cửa sổ và các tiện nghi khác.Khu vực lái được trang bị vô-lăng 3 chấu bọc da, ốp gỗ, chỉnh điện 4 hướng và có tính năng sưởi. Sau vô lăng là bảng đồng hồ kỹ thuật số 12,3 inch trong khi màn hình cảm ứng trung tâm của xe có kích thước 14 inch, hỗ trợ Apple CarPlay không dây/Android Auto.Bên dưới nắp ca-pô của chiếc MPV cao cấp này có 2 tùy chọn động cơ. Phiên bản máy xăng dùng động cơ 4 xi-lanh, tăng áp, dung tích 2.4 lít có công suất tối đa 275 mã lực và mô-men xoắn cực đại 430 Nm. Động cơ này kết hợp với hộp số tự động 8 cấp và hệ dẫn động cầu trước.Trong khi đó, phiên bản hybrid trang bị động cơ xăng 4 xi-lanh, dung tích 2.5 lít, mô-tơ điện, hộp số hybrid và pin NiMH. Động cơ xăng có công suất tối đa 185 mã lực và mô-men xoắn cực đại 233 Nm. Trong khi mô-tơ điện đạt công suất 180 mã lực và mô-men xoắn 270 Nm.Trang bị an toàn trên Toyota Alphard 2024 có hệ thống cảnh báo tiền va chạm (PCS), cảnh báo lệch làn đường (LDA), hỗ trợ giữ làn đường (LTA), đèn chiếu xa tự động thích ứng (AHS), điều khiển hành trình chủ động (DRCC), cảnh báo điểm mù (BSM), cảnh báo phương tiện cắt ngang phía sau (RCTA), cảnh báo áp suất lốp (TPWS), camera 360 độ, hệ thống hỗ trợ rời xe an toàn (SEA), phanh hỗ trợ đỗ xe (PKSB), 8 cảm biến hỗ trợ đỗ xe và 6 túi khí.Toyota Alphard 2024 cũng là mẫu xe tiếp theo của Toyota Việt Nam có phiên bản hybrid, sau Camry, Corolla Altis, Corolla Cross, Innova Cross và Yaris Cross.
Thị thực du học Úc có thực sự bị 'siết', nhất là ở các trường top đầu?
Từng "mục sở thị" nơi này, Đỗ Thị Diễm Hường, học sinh Trường THPT Bình Sơn, cho biết đến Bàu Cá Cái cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt mỹ của thiên nhiên. Chim muông líu lo mỗi ngày. Phía dưới rừng ngập mặn Bàu Cá Cái là những mảng thực vật đa dạng với hoa sen, hoa súng, bèo… tạo thành các mảng xanh trông vô cùng bắt mắt.