$977
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của fb88 ai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ fb88 ai.Sáng 7.3, Đồn biên phòng Lý Sơn (Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, 2 tàu cá của ngư dân Hà Tĩnh mắc cạn ở vùng biển Lý Sơn (Quảng Ngãi), một thuyền trưởng mất tích.Đơn vị đã gửi thông báo đến các đồn biên phòng trên địa bàn tỉnh và các trạm kiểm soát biên phòng để thông tin cho các chủ tàu, thuyền trưởng khi khai thác hải sản trên biển, nếu phát hiện nạn nhân mất tích thì kịp thời thông báo.Theo đó, khoảng 2 giờ 30 ngày 7.3, ông Mai Xuân Quỳnh (45 tuổi, ở TX.Kỳ Anh, Hà Tĩnh) chủ tàu kiêm thuyền trưởng tàu cá HT 90409 TS đến Trạm kiểm soát biên phòng An Vĩnh, thuộc Đồn biên phòng Lý Sơn, trình báo tàu cá của mình bị mắc cạn, có ngư dân mất tích.Tàu cá HT 90409 TS công suất 495 CV, dài hơn 15 m, xuất bến lúc 13 giờ ngày 6.3 tại Trạm kiểm soát biên phòng Tịnh Kỳ, thuộc Đồn biên phòng Sa Kỳ (Quảng Ngãi) đi hành nghề câu, trên tàu có 4 lao động.Trong quá trình di chuyển tránh trú gió, đến khoảng 17 giờ 30 ngày 6.3, tàu bị mắc cạn, cách bờ đảo Lý Sơn khoảng 200 m.Ngay sau đó, thuyền trưởng liên hệ với tàu cá HT 90019 TS do ông Mai Xuân Miền (48 tuổi, ở TX.Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm chủ tàu kiêm thuyền trưởng, đến lai dắt cứu hộ.Tàu cá HT 90019 TS xuất bến lúc 9 giờ ngày 22.2 tại Trạm kiểm soát biên phòng An Hải, Đồn biên phòng Lý Sơn, đi hành nghề lồng bẫy, trên tàu có 4 lao động.Đến 20 giờ 30 cùng ngày, do sóng lớn nên cả 2 tàu cá bị mắc cạn tại khu vực trên. Sau đó tất cả ngư dân trên 2 tàu (gồm 8 người) rời khỏi tàu, bơi vào bờ.Đến khoảng 2 giờ ngày 7.3, 7 ngư dân bơi được vào bờ an toàn, riêng ông Mai Xuân Miền mất tích.Ngay khi nhận thông tin và tiếp nhận ngư dân, Đồn biên phòng Lý Sơn thăm khám sức khỏe, cử lực lượng phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm ngư dân mất tích. Do ảnh hưởng thời tiết xấu nên vùng biển Lý Sơn sóng khá lớn, việc tìm kiếm nạn nhân mất tích gặp nhiều khó khăn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của fb88 ai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ fb88 ai.Trao đổi với Thanh Niên, một giáo viên dạy thêm tại TP.HCM cho biết những ngày qua, cô "đứng ngồi không yên" bởi một điều khoản trong quy định mới là phải đăng ký kinh doanh nếu muốn tổ chức dạy thêm ngoài trường. Đó là vì cô cùng các thầy cô khác đang hoạt động theo mô hình "tự phát", tức "gom lớp" và dạy tại tư gia. "Tôi đang tìm luật sư để được tư vấn thêm để sớm đáp ứng yêu cầu của Thông tư 29", nữ giáo viên cho hay."Nếu được, tôi mong Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT TP.HCM hỗ trợ hay xây dựng kênh giải đáp về mặt pháp lý để các thầy cô có thể làm đúng quy định, trong bối cảnh thông tư ra mắt khá gấp gáp (một tháng rưỡi-PV) và lại trùng vào dịp nghỉ tết nên thực tế giáo viên chỉ có vài tuần để tìm hiểu, chuẩn bị", người này nói. "Một số thầy cô trong nhóm cũng muốn giảm thời gian dạy thêm để tránh lời ra tiếng vào khi phải báo cáo hiệu trưởng".Chung nỗi lo, một giáo viên chuyên dạy thêm trực tuyến ở TP.HCM cũng đang cân nhắc "đầu quân" vào một công ty chuyên tổ chức dạy thêm trực tuyến, thay vì hoạt động độc lập trong tình trạng không đăng ký kinh doanh như hiện tại. "Một phần tôi sợ thủ tục sẽ phiền phức, một phần cũng vì lo không thể giải quyết những vấn đề phát sinh sau đó và cả câu chuyện thu học phí, rồi báo cáo thuế ra sao", thầy chia sẻ.Trong khi đó, thầy Đặng Duy Hùng, quản lý hệ thống luyện thi Lasan - Helius Education (TP.HCM), thông tin trung tâm của nam giáo viên vẫn hoạt động phù hợp theo thông tư mới vì đã đăng ký kinh doanh ngay từ khi thành lập, xây dựng đội ngũ giáo viên cơ hữu (tức dạy toàn thời gian tại trung tâm). "Các trung tâm đã định hướng mô hình từ sớm sẽ thuận lợi với thông tư mới", thầy Hùng nhận xét.Cũng theo nam quản lý, học sinh vẫn cần phải học thêm do các kỳ thi, nhất là những kỳ thi đánh giá năng lực và sắp tới là thi tốt nghiệp THPT "vẫn chưa giảm được độ khó và độ phức tạp". Song, thông tư mới đã đảm bảo được tính công bằng, nâng cao chất lượng của tiết học chính khóa ở trường phổ thông. "Chỉ cần giáo viên thật sự dạy tốt thì sẽ có học sinh không học chính khóa tìm và theo học", thầy Hùng chia sẻ.Ngoài các quy định về dạy thêm ngoài nhà trường, Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT còn có nhiều điều khoản khác về vấn đề dạy thêm và học thêm trong nhà trường, cũng như nêu rõ các trường hợp không được dạy thêm hay tổ chức dạy thêm. Dưới đây là một số điểm nổi bật của quy định mới được ban hành vào ngày 30.12.2024 và chính thức có hiệu lực từ ngày 14.2.Trước đó, vào ngày 7.2, UBND TP.HCM triển khai công văn đến Sở GD-ĐT TP.HCM và UBND TP.Thủ Đức cùng các quận, huyện về việc thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT. Công văn yêu cầu các bên cần hướng dẫn, tổ chức thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm cho trường học, tổ chức và cá nhân liên quan thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn; tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn; xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm. ️
Ngày 18.1, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kon Tum đã có công văn yêu cầu UBND H.Kon Plông (Kon Tum) phối hợp, cung cấp thông tin về Công ty CP Tập đoàn Vị Trí Vàng; Công ty CP Thuận Thiên Kon Tum (cùng ở số 38 đường Phạm Văn Đồng, TT.Măng Đen, H.Kon Plông); HTX cà phê sạch Măng Đen (thôn Kon Plông, xã Hiếu, H.Kon Plông)...Cụ thể, Cơ quan CSĐT đề nghị cung cấp toàn bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh, danh sách cổ đông, nhân sự; hồ sơ đăng ký bổ sung, thay đổi từ khi thành lập đến nay; đến thời điểm này hợp tác xã còn đăng ký hoạt động hay không?Cơ quan điều tra cũng đề nghị cung cấp thông tin các công ty, đơn vị nói trên có đăng ký đầu tư, xin giao đất, cho thuê đất trên địa bàn H.Kon Plông hay không. Nếu có, đề nghị đơn vị cung cấp các tài liệu liên quan. Thời gian qua, có nhiều người làm đơn tố giác tội phạm gửi tới cơ quan công an, đề nghị làm rõ các dấu hiệu vi phạm của ông Trần Văn Quỳnh, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Vị Trí Vàng. Từ những đơn thư tố giác trên, cơ quan công an đã vào cuộc điều tra và đề nghị UBND H.Kon Plông phối hợp cung cấp thông tin.Trao đổi với PV Thanh Niên vào chiều 18.1, ông Trần Văn Quỳnh cho rằng những người tố giác ông là cổ đông từng góp vốn làm ăn chung. Thời điểm làm ăn thuận lợi, các cổ đông không có ý kiến gì nhưng khi công ty gặp khó khăn, thua lỗ thì nhiều cổ đông lấy lý do để xin rút vốn. "Thứ nhất, làm ăn với nhau phải theo điều lệ. Thứ hai là phải có thời gian. Tôi vẫn đồng ý cho mọi người rút vốn. Những người tham gia tố cáo tôi đều tham gia điều hành công ty, chứ không phải tôi cầm tiền của họ rồi làm một mình. Khi công ty bắt đầu khó khăn, phải bù thêm tiền để hoạt động thì họ tìm cách tự rút khỏi công ty. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi thấy công ty vẫn phát triển thì họ mới làm những động thái này", ông Quỳnh nói.Theo ông Quỳnh, vụ việc đang được công an tiến hành điều tra. Các bên liên quan cũng đã đến làm việc với cơ quan chức năng. Khi cơ quan công an yêu cầu, công ty đều cung cấp hết các hồ sơ cần thiết."Ví dụ như mình làm tất cả những việc đấy, mình sử dụng tiền của công ty rồi mình đóng cửa, không kinh doanh nữa, công ty thất bại, lúc đấy có thể quy kết mình sử dụng vốn sai mục đích, hay là không còn khả năng vận hành doanh nghiệp. Công ty vẫn đang hoạt động, dù có khó khăn mình vẫn đang phải đương đầu. Cho nên anh em tố thì cũng không thể quy kết là lừa đảo hay thế nọ thế kia được", ông Quỳnh nói.Công ty CP Tập đoàn Vị Trí Vàng có vốn điều lệ 100 tỉ đồng, HTX cà phê sạch Măng Đen có vốn điều lệ 30 tỉ đông. Người đại diện pháp luật của 2 đơn vị này là ông Trần Văn Quỳnh. ️
Đánh giá về những khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện Đề án, đại diện Cục Lâm nghiệp cho biết, quỹ đất trồng rừng mới ngày càng thu hẹp do diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp đã cơ bản được trồng, nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để phát triển kinh tế của địa phương... ️