Bí quyết làm giàu: Thành tỉ phú nhờ “tích tiểu thành đại”
Theo ghi nhận của báo chí quốc tế, phản ứng của khán giả Nhật, đặc biệt là các nghệ sĩ Nhật về phim Tướng quân là rất tích cực. Những đánh giá này được ghi nhận trên tạp chí The Hollywood Reporter (tiếng Anh) và trang eiga.com (tiếng Nhật). Theo đó, Tướng quân là phim tôn trọng văn hóa, sát với lịch sử trung đại Nhật Bản. Trên Rotten Tomatoes, phim nhận mức chấm 99%, đạt chứng nhận "tươi".Kunka Gaming: Thêm một phòng máy cho gamer yêu thích văn hóa Nhật Bản
Cả 2 đội đều có cùng 6 điểm trước cuộc đối mặt quyết định, nhưng đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM xếp trên nhờ hơn hiệu số +6 so với +5 của đội ĐH Kinh tế TP.HCM. Do đó, chỉ cần một kết quả hòa, thầy trò HLV Trần Mạnh Hùng sẽ lấy vé đi tiếp.Trong trường hợp hòa, đội ĐH Kinh tế TP.HCM với vị trí nhì bảng và sẽ có 7 điểm cùng hiệu số +5 cũng không thể đi tiếp, do đội Trường ĐH Sài Gòn ở nhóm 5 cũng có 7 điểm và hiệu số +6, sẽ chính thức lấy vé còn lại vào vòng play-off cho suất đội nhì bảng có thành tích tốt nhất trong 7 nhóm đấu tại khu vực TP.HCM.Đây là tình thế gần như bắt buộc đội ĐH Kinh tế TP.HCM phải giành chiến thắng mới tự định đoạt cơ hội cho mình. Nhưng đây sẽ là nhiệm vụ không dễ dàng. Đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM với dàn cầu thủ xuất sắc như tiền đạo Triệu Hồng Chính, Phạm Huy, các tiền vệ Đào Chí Lập, Nguyễn Tấn Nhật Minh đang thi đấu mỗi lúc càng hay, đã khẳng định năng lực của mình như trong 2 mùa giải trước. Qua đó, họ sẽ tự quyết định cơ hội đi tiếp cho mình bằng một trận thắng, thay vì phải thi đấu cầm chừng để tìm một kết quả hòa vừa đủ.Kinh nghiệm này từng xảy ra ở mùa lần II - 2024, khi các cầu thủ đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM quá tự tin vào khả năng của mình, đã suýt trả giá là mất suất đấu play-off ở lượt cuối với đội Trường ĐH RMIT trước khi thắng tỷ số 4-0 nhờ các bàn thắng ghi trong hiệp 2.Bên cạnh đó, để tránh mọi bất ngờ và rủi ro xảy ra, đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM sẽ phải thi đấu với mọi quyết tâm cao nhất, trong khi đối thủ của họ, đội ĐH Kinh tế TP.HCM chắc chắn cũng sẽ tung ra những gì tốt nhất để tìm cơ hội cho mình.
Đường lòng chảo gây ngập nước và nguy hiểm
Không chỉ máy tính mà nhìn quá lâu vào màn hình các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng cũng dẫn đến những thay đổi trên cơ thể. Như Hội chứng thị giác máy tính còn được gọi là mỏi mắt do kỹ thuật số. Tình trạng này bao gồm một loạt các vấn đề về liên quan đến mắt như mỏi mắt, nhìn mờ, kể cả nhức đầu do mỏi mắt. Những vấn đề này xuất phát từ các yếu tố như ánh sáng kém, độ chói của màn hình, khoảng cách xem không phù hợp và do có tật khúc xạ nhưng không mang kính, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).
Những ngày gần đây, quán cà phê Nhâm, Q.10 (TP.HCM), được nhiều người trẻ tìm đến vì có không gian được trang trí bằng rất nhiều sách cũ. Anh N.N đại diện quán cà phê Nhâm cho biết: "Quán được thiết kế theo phong cách Industrial - sở hữu những đường nét khỏe khoắn, sử dụng các chi tiết thô cứng để tạo ra một không gian đậm "hơi thở" công nghiệp. Quán đã sử dụng khoảng 3,5 tấn sách cũ được sưu tầm từ nhiều nguồn để trang trí. Khách đến quán sẽ được hỗ trợ lấy sách trên kệ để đọc nếu có nhu cầu. Mình muốn truyền cảm hứng đọc sách đến người trẻ".
Samsung ra mắt Galaxy F15 màn hình OLED, pin 6.000 mAh
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Trong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên.