Độc đáo ngôi nhà kiến trúc Nhật Bản gần 2 tỉ đồng giữa vùng quê Thái Bình
Đây là công trình do cộng đồng người Hoa xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ 19 làm nơi sinh hoạt văn hoá, làm ăn. Công trình được làm bằng gỗ lim, gạch, ngói, đá xanh, gồm các hạng mục: tam quan, tiền sảnh, tháp nghinh phong, trung đường và hậu cung.Free Fire sẽ góp mặt tại Giải vô địch eSports thế giới 2024
Tết Nguyên tiêu (còn gọi là Tiết Thượng Nguyên, tiết hoa đăng…) là một trong những lễ hội cổ truyền, có từ lâu đời. Vào ngày này, đồng bào Việt - Hoa, thường đến chùa để cầu cho một năm bình an, phát lộc.Lễ hội Nguyên tiêu tại khu vực Chợ Lớn (Q.5, TP.HCM) năm 2025 có nhiều hoạt động, diễn ra xuyên suốt dịp rằm tháng giêng, tập trung nhiều nhất ở các hội quán của người Hoa.Phần lễ hội được người dân và du khách mong chờ nhất chính là hoạt động diễu hành đường phố. Đoàn diễu hành bắt đầu từ 16 giờ 30 và kéo dài đến 18 giờ 30 cùng với sự tham gia của 1.000 diễn viên quần chúng thuộc các hội quán người Hoa, các đoàn lân - sư - rồng của ba quận: 5, 6 và 11.Lộ trình diễu hành đi các con đường Hải Thượng Lãn Ông - Châu Văn Liêm - Lão Tử - Lương Nhữ Học - Nguyễn Trãi - Trần Xuân Hòa, Trần Hưng Đạo và kết thúc tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao Q.5. Đây là hoạt động thu hút nhiều người dân và du khách đến xem, trải nghiệm mỗi dịp Nguyên tiêu tại TP.HCM hàng năm.Khoảng 15 giờ, dọc hai bên các con đường hàng ngàn người đã có mặt chờ đoàn diễu hành trong tâm trạng háo hức. Khi đoàn diễu hành xuất phát, nhiều người dân tỏ ra vui mừng, cầm điện thoại quay phim. Chị Nguyễn Thị Kim Thanh (ngụ Q.10, TP.HCM) cho biết, đã có mặt ở đường Lương Nhữ Học từ 14 giờ để chờ đợi. Năm nay chị cùng chồng và con cùng đến để xem biểu diễn kết hợp đi chùa vào ngày rằm tháng giêng."Tôi thấy hoạt động này ý nghĩa, mang đậm đà bản sắc văn hóa khu Chợ Lớn này. Hy vọng năm sau tôi cũng sẽ đến đây để xem diễu hành một lần nữa", chị Thanh chia sẻ. Trương Khiết (25 tuổi), một diễn viên có 10 năm tham gia lễ hội này cho biết, đây là mùa lễ hội cô chờ đợi nhất trong năm. "Bởi mỗi năm tôi được hóa trang, biểu diễn một lần duy nhất, sau đó phải chờ đến năm sau. Năm nay tôi lại hóa trang thành Tàu Quốc Cữu, một nhân vật trong Bát Tiên, thần thoại của Trung Quốc", Trương Khiết nói.Khít nói thêm khi diễu hành cô phải phủ trên mình nhiều lớp áo, đi cà kheo trong suốt nhiều giờ. Do đó, trước khi biểu diễn phải tập đi cà kheo rất lâu, kèm trang điểm đến hơn 2 tiếng. Trong khi đó, các đoàn lân – sư - rồng nhận được sự quan tâm của rất nhiều người dân và du khách. Đại diện đoàn lân - sư rồng Nhơn Nghĩa Đường cho biết, năm nay mang đến lễ hội này cặp rồng kim ngân và cặp lân đỏ - vàng. Mục đích mang nhiều may mắn, phát tài và thịnh vượng cho mọi người trong năm mới. Anh Đào Duy Long, đoàn lân - sư - rồng Long Nhi Đường cho biết năm nay mang đến lễ hội con rồng 7 màu. Với màu hồng chủ đạo từ đầu đến đuôi, các màu sắc khác được trang điểm làm vẩy tô thêm vẻ hiện đại, tươi mới so với các năm trước.
Ở lại dựng Điện Biên - Kỳ 1: Bác bảo đi là đi
Ngày 14.3, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì buổi làm việc với các địa phương (Đồng Nai, TP.HCM và Long An) về tiến độ thực hiện dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và Bến Lức - Long Thành. Cuộc họp diễn ra tại trụ sở UBND tỉnh Đồng Nai.Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, đối với dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành, công tác giải phóng mặt bằng gần xong, chỉ còn khoảng 0,3 km (2,86 ha với hơn 60 hộ dân), dự kiến hoàn thành bàn giao trong tháng 5. Nguồn vật liệu xây dựng như đất đắp nền, đá dự án cần còn lại không lớn, đến nay cơ bản đã xác định nguồn cung.Còn dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đoạn qua Đồng Nai (dự án thành phần 1 và 2) đang gặp khó khăn cả về mặt bằng lẫn vật liệu xây dựng.Cụ thể, công tác giải phóng mặt bằng chưa đáp ứng được yêu cầu, các khu tái định cư còn chậm, các hạ tầng kỹ thuật (đường điện, nước…) cũng chậm triển khai di dời, việc này ảnh hưởng đến tiến độ dự án.Về vật liệu xây dựng, dự án thành phần 1 còn thiếu 1,6 triệu m3 đất đắp và 0,6 triệu m3 đá; dự án thành phần 2 còn thiếu 2,9 triệu m3 đất đắp và gần 0,8 triệu m3 đá.Theo Bộ Xây dựng, dự án thành phần 1 và 2 của cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu có thể hoàn thành trong năm 2025 nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện. Đó là, UBND tỉnh Đồng Nai hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng, di dời hạ tầng kỹ thuật trước ngày 30.3; hoàn thành công tác cấp phép khai thác các mỏ đất đắp nền đường đủ trữ lượng phục vụ cho dự án trước ngày 15.3; hoàn thành công tác phân khai nguồn đá cho dự án để kịp thời đáp ứng nhu cầu đá xây dựng.Còn dự án thành phần 3 (đoạn qua Bà Rịa - Vũng Tàu) lãnh đạo Bộ Xây dựng cho biết không có khó khăn, vướng mắc gì; có thể đáp ứng thông xe kỹ thuật vào ngày 30.4 và đảm bảo hoàn thành trong tháng 6 năm nay.Phát biểu kết luận tại buổi làm việc, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu công tác giải phóng mặt bằng phải công tâm, minh bạch, công bằng, vô tư, đồng thời phải quan tâm tháo gỡ khó khăn, thắc mắc của người dân. Làm phải nhanh chóng, dứt khoát, khi người dân đồng ý giao đất, tài sản trên đất phải san mặt bằng ngay.Đối với việc thiếu hụt vật liệu xây dựng, Phó thủ tướng đề nghị các đơn vị liên quan nghiên cứu có thể cho phép vừa hoàn thiện thủ tục vừa khai thác để đảm bảo tiến độ dự án. Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cũng nhấn mạnh: "Chỉ được lấy vật liệu đó làm công trình cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, không bán ra ngoài, không thi công công trình khác".Tại cuộc họp, ông Hồ Văn Hà, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nói rằng về mặt bằng, tỉnh đã thành lập nhiều đoàn công tác vận động bà con giao đất, cố gắng thúc đẩy nhanh tiến độ. Nhưng về phía các nhà thầu thì chưa tăng tốc đẩy nhanh tiến độ. "Qua kiểm tra trên công trường, chúng tôi nhận thấy các nhà thầu (trừ Lizen) chưa huy động máy móc, thiết bị, nhân sự thi công như trong năng lực hồ sơ dự thầu. Chưa thực hiện đúng tinh thần 3 ca 4 kíp, vượt nắng thắng mưa theo chỉ đạo của Thủ tướng", ông Hồ Văn Hà nói.Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho hay hiện đơn vị chức năng đã nhắc nhở các nhà thầu, nếu thời gian tới vẫn không thay đổi sẽ xử lý theo quy định của pháp luật. Ông mong rằng trong thời gian tới các nhà thầu quyết liệt hơn nữa trong thi công, công trình trọng điểm thì cũng phải thi công trọng điểm để xứng tầm.
Chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) kiểm tra thực tế công tác giải tỏa sân vận động Chi Lăng, tiếp xúc, vận động các hộ dân thuộc diện di dời phục vụ dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại đây.Theo Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu, tính đến hết tháng 2 vừa qua, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng có 100 hồ sơ thuộc diện giải tỏa đền bù, đến nay có 94/100 hồ sơ đã bàn giao mặt bằng.Trong 6 hồ sơ còn lại, Q.Hải Châu liên tục họp, tiếp công dân với tinh thần làm việc quyết liệt, khẩn trương, hỗ trợ tối đa quyền lợi để người dân yên tâm, sớm di dời, ổn định cuộc sống.Tính đến chiều 5.3 đã có thêm 1 hồ sơ của tổ chức là Ngân hàng TMCP Kiên Long và 1 hồ sơ hộ ông Hồ Trãi (địa chỉ 246 Hùng Vương, P.Hải Châu) đã cam kết thời gian bàn giao mặt bằng chậm nhất 15.4.Đối với 4 hộ còn lại chưa thống nhất, Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu đã làm việc và đưa ra các phương án đền bù tối ưu, tốt nhất cho các hộ.Tại buổi kiểm tra thực tế chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu yêu cầu các cơ quan, địa phương tiếp tục vận động, tuyên truyền, giải thích và thực hiện đồng bộ các giải pháp để các hộ còn lại đồng thuận bàn giao mặt bằng theo đúng quy định.Lãnh đạo Q.Hải Châu cũng bày tỏ quyết tâm hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 30.4 theo đúng tiến độ kế hoạch thành phố giao.Như Thanh Niên đã thông tin, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng liên quan vụ án Phạm Công Danh và Tập đoàn Thiên Thanh.15 năm qua, dự án "đứng bánh", việc giải tỏa, bàn giao mặt bằng sạch tại sân vận động Chi Lăng để phục vụ dự án nằm trong chủ trương, định hướng của TP.Đà Nẵng nỗ lực giải phóng các nguồn lực đất đai, gỡ vướng cho các dự án treo nhằm khơi thông các nguồn lực phát triển thành phố.
Lý do M.U bị Ajax từ chối bán Antony dù đưa giá ‘khủng’ 90 triệu euro
Bù lại, công nghệ mới của động cơ dầu diesel giúp chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu một cách đáng khen. Hành trình lái thử xe từ TP.HCM - Bình Thuận cho thấy, xe tiêu thụ nhiên liệu trung bình 5,8 lít/100 km, con số bất ngờ với xe cỡ lớn.