$618
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoi lac 2.tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoi lac 2.tv.Ngày 4.3, Tỉnh ủy Cà Mau tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc chỉ định nhân sự Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh, nhiệm kỳ 2020-2025. Tại hội nghị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy quyết định chỉ định Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh gồm 19 người (khuyết 8). Trong đó, Ban Thường vụ gồm 8 người (khuyết 1).Cụ thể, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Cà Mau được phân công giữ chức Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh. Bà Huỳnh Thị Thanh Loan, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Cà Mau, giữ chức Phó bí thư Thường trực Đảng ủy.Ông Trương Đăng Khoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, đảm nhận vai trò Phó bí thư Đảng ủy chuyên trách. Ông Hồ Văn Chung, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, kiêm nhiệm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy.Bên cạnh đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau cũng chỉ định ông Phan Hoàng Vũ, Phó chủ tịch HĐND tỉnh, tham gia Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.Cũng tại hội nghị, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Cà Mau cũng đã công bố quyết định thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cơ quan Đảng tỉnh, chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Ủy ban Kiểm tra. Chị Hà Ngọc Thảo, Bí thư Chi đoàn Tỉnh đoàn, được chỉ định giữ chức Bí thư Đoàn các cơ quan Đảng tỉnh.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Hồ Hải đề nghị Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh sớm xây dựng quy chế làm việc, kiện toàn các vị trí còn khuyết, tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác tổ chức bộ máy, chỉ đạo đại hội Đảng các cấp. Ông Hải nhấn mạnh việc sắp xếp tổ chức không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy mà còn giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau cũng lưu ý, phần lớn các lãnh đạo cấp ủy của Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh là kiêm nhiệm nên công việc có thể bị ảnh hưởng. Vì vậy, các cán bộ chuyên trách cùng với đội ngũ tham mưu, giúp việc cần phát huy tinh thần trách nhiệm, bảo đảm công tác được triển khai liên tục, hiệu quả, tránh tình trạng gián đoạn hoặc xáo trộn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoi lac 2.tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoi lac 2.tv.Các tác nhân chủ yếu gây cúm là các vi rút cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. Trong các bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, bệnh sởi hiện có xu hướng giảm so với tháng 12.2024, nhưng vẫn gia tăng cục bộ tại một số địa phương. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới; cùng với đó, tỷ lệ mắc các hội chứng cúm, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng gia tăng từ cuối năm 2024, nhất là tại các quốc gia trong khu vực Bắc bán cầu.Bộ Y tế lưu ý, hiện đang trong giai đoạn thời tiết mùa đông xuân với điều kiện khí hậu gió mùa, nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển dẫn đến nguy cơ gia tăng số mắc như cúm mùa, sởi, sốt phát ban... Bên cạnh đó, thời gian này cũng là mùa lễ hội đầu năm, nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao, thường xuyên tập trung đông người tại các địa điểm vui chơi, giải trí, khu vực công cộng, làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm.Để chủ động công tác phòng chống bệnh cúm mùa, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Bộ Y tế ngày 8.2 đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành tăng cường công tác phòng chống bệnh. Theo đó, thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 116/CĐ-TTg ngày 14.11.2024 và tổ chức triển khai hiệu quả tiêm chủng chống dịch sởi, đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho các nhóm đối tượng để nhanh chóng kiểm soát tình hình.Bộ Y tế cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo ban quản lý các cụm, khu công nghiệp, các địa điểm du lịch, vui chơi, giải trí, các trung tâm thương mại, địa điểm công cộng và ngành giáo dục, các cơ sở giáo dục - đào tạo phối hợp với ngành y tế triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh.Đồng thời, cần đảm bảo vệ sinh môi trường, theo dõi sức khỏe của người lao động, trẻ em, học sinh và hướng dẫn, khuyến cáo thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân như: đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng với nước sạch, hạn chế tiếp xúc với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, tham gia tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các loại vắc xin phòng bệnh. Bệnh cúm thường tiến triển lành tính, nhưng cũng có nguy cơ gây biến chứng nặng và nguy hiểm ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp, tiểu đường, người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ em và phụ nữ có thai. Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng, dẫn đến tử vong.Những người có nguy cơ mắc bệnh cúm và nguy cơ cao có biến chứng do bệnh cúm là: trẻ em từ 6 - 23 tháng tuổi và những người từ 65 tuổi trở lên; người lớn và trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên bị bệnh tim hoặc phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa (ví dụ bệnh tiểu đường), bệnh thận mãn tính, hoặc suy giảm hệ miễn dịch; phụ nữ có thai trong mùa bệnh cúm; những người sống trong các nhà dưỡng lão và các cơ sở chăm sóc dài hạn; những người tiếp xúc mật thiết với các bệnh nhân như cán bộ y tế, người cùng nhà với bệnh nhân…Bệnh cúm có thể nặng hơn ở những người có nguy cơ cao nêu trên. Tuy nhiên, nhiễm trùng nặng cũng có thể xảy ra ở bất kỳ nhóm tuổi nào. Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh cúm là tiêm phòng cúm hằng năm, đặc biệt với những người có nguy cơ cao biến chứng khi mắc cúm.(Nguồn: Cục Y tế dự phòng, Bệnh viện Nhi T.Ư, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư) ️
Thái Lan hòa Việt Nam️
Luật sư Đoàn Nguyễn, Công ty Luật TNHH Hệ thống dịch vụ pháp lý luật sư X (TP.Hà Nội), cho biết được phục vụ trong môi trường quân đội để cống hiến sức trẻ bảo vệ Tổ quốc là niềm vinh dự, tự hào của mỗi người. ️