'Bà trùm' bánh Huế nức tiếng chợ Nguyễn Văn Trỗi: 45 năm chị em chia ca bán
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vnRa mắt 'mạng lưới đổi mới sáng tạo y tế'
Tập đoàn Vingroup - Công ty CP cho biết trên cơ sở buổi làm việc hồi đầu tháng 3 với Sở GTCC và các cơ quan liên quan về quy hoạch hướng tuyến hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM; hướng tuyến đường sắt đô thị kết nối Cần Giờ; cầu Cần Giờ; cầu Thủ Thiêm 4; tuyến đường ven biển, Tập đoàn Vingroup đã nghiên cứu, làm việc với đơn vị tư vấn để báo cáo lãnh đạo Sở GTCC chi tiết nội dung đề xuất xây dựng tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đến huyện Cần Giờ.Cụ thể, tuyến đường sắt đô thị tốc độ cao được nghiên cứu có điểm đầu tại đường Nguyễn Văn Linh (đoạn giữa nút giao với đường Nguyễn Thị Thập với đường Lý Phục Man, phường Tân Phú, Q.7); điểm cuối tại Khu đất 39 ha tiếp giáp dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Đối với đoạn vượt sông Soài Rạp, Vingroup dự kiến làm cầu đường sắt và cầu dưỡng bộ đi chung. Tuyến đường sắt sẽ làm đường đôi, khổ 1.435 mm/đường, đi trên cao với chiều dài 48,5 km, hạ tầng thiết kế với tốc độ 250 km/giờ, tải trọng trục 17 tấn/trục. Tuyến đường sắt được bố trí 2 ga, trong đó 1 depot dự kiến đặt ở Q.7 tại khu đất 20 ha, 1 depot dự kiến đặt khu đất 39 ha, xã Long Hòa huyện Cần Giờ. Tàu đáp ứng năng lực chuyên chở từ 30.000 - 40.000 người/hướng/giờ.Phía Vingoup kiến nghị đầu tư theo hình thức đối tác công tư, sử dụng hình thức hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (Hợp đồng BOO). Tập đoàn Vingroup thực hiện việc đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn của mình và nguồn vốn huy động theo quy định của pháp luật, sở hữu và khai thác, vận hành dự án sau khi hoàn thành.Nếu được UBND TP và Sở GTCC thông qua, Vingroup dự kiến ngay trong năm nay hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình các cấp có thẩm quyền đưa vào quy hoạch phát triển đường sắt đô thị và phê duyệt chấp thuận chủ trương đầu tư; sau đó triển khai công tác bồi thường giải phóng mặt bằng để chính thức khởi công vào 2026, hoàn thiện vận hành thử và bàn giao dự án vào năm 2028.Trước đó, Sở GTCC và Sở QH-KT thống nhất đề xuất nghiên cứu bổ sung tuyến đường sắt đô thị (loại hình phù hợp) từ trung tâm thành phố đi Cần Giờ. Tuyến đường sắt này xuất phát từ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ sau chuyến đi khảo sát, kiểm tra, làm việc tại huyện Cần Giờ năm 2023, sau đó, Thành ủy, UBND TP cũng có chủ trương và chỉ đạo.
Nữ sinh Bình Phước giành học bổng Mỹ 8 tỉ đồng cho 4 năm học
Tuy là tác phẩm thuộc thể loại hư cấu lịch sử nhưng Tướng quân đã tôn trọng văn hóa bản địa, lịch sử đến mức tối đa. Trong đó, cổ phục - điểm sáng của phim, đã được đầu tư chỉn chu, tinh tế, góp phần cho thấy sự tôn trọng văn hóa đó của các nhà làm phim ngoài Nhật Bản.
Đang có công việc ổn định tại một ngân hàng lớn, là mơ ước của nhiều người thế nhưng cô gái Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã quyết định "bỏ lại sau lưng" để nhập ngũ vác lên vai chiếc ba lô màu xanh áo lính.Quỳnh Trang (24 tuổi, nhà ở TP.Biên Hòa, Đồng Nai), 2 năm trước Quỳnh Trang tốt nghiệp Trường ĐH Tài chính - Marketing, sau đó vào làm việc Ngân hàng Sacombank - Phòng giao dịch Hố Nai.Chia sẻ về lý do rẽ ngang của mình, Quỳnh Trang cho hay gia đình có truyền thống là bộ đội cụ hồ, nên từ nhỏ đã quen cũng như yêu thích màu áo lính. "Lúc nào cũng tự hào, hãnh diện khi nghe bố mẹ kể về môi trường quân đội, công việc, truyền thống và đồng đội của mình. Đó là những khó khăn, vất vả, những hy sinh thầm lặng, sự mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu, anh dũng hy sinh đổi lấy cuộc sống bình yên và hạnh phúc cho nhân dân. Qua những câu chuyện kể đó, không biết từ khi nào, mình đã yêu cái nghề mà bố và các đồng đội của bố đã lựa chọn". Quỳnh Trang nói.Cho nên sau 2 năm trải nghiệm với công việc ngân hàng, trong đợt tuyển quân lần này Quỳnh Trang đã quyết định thử thách môi trường quân ngũ và cũng mong muốn được phục vụ lâu dài như bố và các chú.Một bóng hồng khác ở TP.Biên Hòa cũng tên Trang, cũng tốt nghiệp đại học đã tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự đợt này. Đó là Đào Thị Huyền Trang (23 tuổi), vừa tốt nghiệp cử nhân kế toán tại Trường ĐH Đồng Nai vào giữa 2024, sáng tháng 9.2024 thì có thêm niềm vui lớn khác là vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng. Dù có nhiều cơ hội việc làm ngay sau khi ra trường nhưng Huyền Trang đã viết đơn tình nguyện nhập ngũ.Huyền Trang tâm sự gia đình có truyền thống bộ đội, nên từ nhỏ đã nhận thức và hiểu về lực lượng quân đội Việt Nam. Được sự động viên, khích lệ của gia đình, Trang đã không chần chừ khi viết đơn tình nguyện nhập ngũ và háo hức chờ ngày lên đường.Huyền Trang cũng mong muốn được học hỏi và rèn luyện trong môi trường quân ngũ để trở thành người kỷ luật, trưởng thành và có trách nhiệm hơn. Đồng thời đóng góp sức mình góp phần xây dựng quân đội ngày càng vững mạnh. Huyền Trang nghĩ rằng khi trải nghiệm cuộc sống trong quân ngũ mình sẽ hiểu rõ hơn về các chiến sĩ đang bảo vệ Tổ quốc, từ đó thêm trân trọng những giá trị của hòa bình và độc lập dân tộc.Huyền Trang chia sẻ: "Điều quan trọng là phải có lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm và ý thức cống hiến cho xã hội. Dù là nam hay nữ, nếu có đủ quyết tâm và nỗ lực, chúng ta đều có thể đạt được thành công trên con đường mình đã chọn."Theo Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh Đồng Nai, trong số 10 nữ trúng tuyển nghĩa vụ quân sự 2025, địa bàn TP.Biên Hòa chiếm đa số với 7 người. 3 nữ công dân còn lại chia đều 3 địa phương khác là: Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch và Định Quán.Cụ thể Mai Thị Út (23 tuổi) ở Cẩm Mỹ thì tốt nghiệp ngành phục hồi chức năng của Trường đại học Y dược TP.HCM. Út nhận định con đường phía trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng đây cũng là cơ hội để em trưởng thành.Lê Kim Ngân (23 tuổi) ở Nhơn Trạch thì tốt nghiệp ngành luật Trường đại học Mở TP.HCM. Ngân nhận định: "Là nữ thì sẽ có một vài khó khăn hơn so với các bạn nam, nhưng tôi quyết tâm, cố gắng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ"."Bóng hồng" cuối cùng là Lê Đoàn Anh Thư (22 tuổi) ở H.Định Quán, tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế TP.HCM. Từ ngày có giấy thông báo trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, Anh Thư được các trang mạng xã hội chia sẻ thông tin với sự ngưỡng mộ, tự hào, một "bóng hồng" làm rạng ngời vùng cao của tỉnh Đồng Nai.
Cô gái Việt 'đốn tim' chàng Tây: Từ 'gái quê' du học Mỹ đến nút vàng YouTube
"Tuyệt đối không bẻ, hái san hô kể cả chạm vào. Bởi nhiệt độ cơ thể của mình có thể làm tổn thương và gây phỏng cho san hô. Nếu bạn lặn biển ở độ sâu thì sẽ bắt gặp các loài sinh vật độc hay ngụy trang, khó nhận ra. Cho nên tuyệt đối không lặn sát đáy biển nếu như chưa có kỹ năng hay được đào tạo bài bản từ các công ty dạy lặn uy tính", ông Bảo hướng dẫn.