...
...
...
...
...
...
...
...

ab77

$584

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ab77. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ab77.Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ab77. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ab77.Vừa qua, Báo Thanh Niên đã chuyển 30 đơn thư của bạn đọc đến cơ quan chức năng và nhận được công văn trả lời cho các trường hợp sau: Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM trả lời đơn của ông Trương Cả (ngụ số 276, Quốc lộ 55, thị trấn Phước Bửu, H.Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu); UBND Q.4, TP.HCM trả lời đơn của ông Hồ Anh Khoa - Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Bảo Tín 24/7 (số 01 Trương Đình Hợi, P.18, Q.4); Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM - Chi nhánh Q.Bình Tân (521 Kinh Dương Vương, P.An Lạc, Q.Bình Tân, TP.HCM) trả lời đơn của bà Mã Tuyết Lệ (ngụ số 18, đường số 40A, P.Tân Tạo, Q.Bình Tân); UBND P.Bình Chiểu, TP.Thủ Đức, TP.HCM trả lời đơn của ông Nguyễn Văn Mão (ngụ số 1100/8/5, Tỉnh lộ 43, KP.1, P.Bình Chiểu, TP.Thủ Đức); Sở Xây dựng TP.HCM trả lời đơn của ông Nguyễn Chí Trung (ngụ căn hộ 5B1-11, Sky Garden 2, Phú Mỹ Hưng, P.Tân Phong, Q.7) và một số người dân khác có tên trong đơn; Sở Xây dựng TP.HCM trả lời đơn của ông Thái Thanh Lợi - Trưởng ban quản trị chung cư Phú Thạnh (53 Nguyễn Sơn, P.Phú Thạnh, Q.Tân Phú) và một số người dân khác có tên trong đơn; Tòa án nhân dân TP.HCM trả lời đơn của ông Hồ Văn Hải (ngụ số 27/40/8 Huỳnh Tịnh Của, P.Võ Thị Sáu, Q.3); UBND H.Bình Chánh, TP.HCM trả lời đơn của bà Nguyễn Thị Thùy Trang (ngụ số C2/25B14 Phạm Hùng, ấp 4, xã Bình Hưng, H.Bình Chánh) cùng một số hộ dân khác có tên trong đơn; Ban Quản lý Khu Kinh tế Phú Quốc - UBND tỉnh Kiên Giang (17 Nguyễn Chí Thanh, KP.12, P.Dương Đông, TP.Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) trả lời đơn của ông Võ Hồng Thức - Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Quý Hải Phú Quốc (tổ 1, ấp Dương Tơ, xã Dương Tơ, TP.Phú Quốc); Công an xã Đắk Ru, H.Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông trả lời đơn của bà Nguyễn Thị Phương (ngụ thôn 6, xã Đắk Ru, H.Đắk R'Lấp); Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau trả lời đơn của ông Dương Văn Nghiệm (ngụ ấp 4, xã Khánh Tiến, H.U Minh); Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu trả lời đơn của ông Trần Phú Mỹ Thuận (ngụ số 151/9A Trần Hoàng Na, P.Hưng Lợi, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ); Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh trả lời đơn của bà Nguyễn Thu Hằng (ngụ số 03, KP.Song Tháp, P.Khê Châu, TP.Từ Sơn)...Bạn đọc có thể liên hệ Ban Công tác bạn đọc - Báo Thanh Niên để biết thêm chi tiết. ️

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia ngày 15.2 cho biết, một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống miền Bắc nước ta, dự báo gây ra nồm ẩm cho khu vực này.Cụ thể, khoảng đêm 15 và sáng 16.2, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc bộ, sau đó ảnh hưởng đến một số nơi ở Tây Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Gió đông bắc trong đất liền mạnh cấp 2 - cấp 3.Đông Bắc bộ từ đêm 15.2 trời rét, vùng núi có nơi rét đậm. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến từ 16 - 19 độ C, vùng núi có nơi dưới 15 độ C.Tại Hà Nội, từ đêm 15.2 trời rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17 - 19 độ C.Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường yếu lệch đông kết hợp với dòng xiết trong đới gió tây trên cao, từ đêm 15 - 17.2, miền Bắc và Bắc Trung bộ có mưa, mưa nhỏ rải rác.Cơ quan khí tượng cho biết, từ nay đến hết tháng 3, không khí lạnh tiếp tục tác động đến thời tiết nước ta. Do trung tâm áp cao lạnh lục địa có xu hướng lệch ra phía đông nên có thể gây mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù. Nhiệt độ trung bình trên cả nước thời gian này xấp xỉ mức trung bình nhiều năm, riêng Tây Bắc bộ cao hơn từ 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm. Từ tháng 4, hoạt động của không khí lạnh giảm dần. ️

Đó là lý do tại sao bên cạnh những thay đổi trong lối sống, đa số trường hợp, người bệnh cần phải dùng thuốc để kiểm soát tốt huyết áp. Sau đây, một chuyên gia với 25 năm kinh nghiệm làm việc, chia sẻ lưu ý quan trọng khi dùng thuốc huyết áp mà người bệnh cần tuân thủ để đảm bảo hiệu quả của thuốc.Bác sĩ Suranjit Chatterjee, cố vấn cao cấp tại Bệnh viện Indraprastha Apollo (Ấn Độ), cho biết: Nhiều bệnh nhân thường thắc mắc rằng họ đã uống thuốc đúng theo liều chỉ dẫn mà huyết áp của họ vẫn không cải thiện. Nguyên nhân là do hầu hết chúng ta không biết rằng kiểm soát huyết áp cao không chỉ là uống thuốc, mà là uống thuốc vào cùng một thời điểm mỗi ngày, theo tờ Indian Express.Thuốc huyết áp hoạt động bằng cách điều chỉnh nhiều chức năng sinh lý khác nhau, như làm giãn mạch máu, giảm nhịp tim hoặc ngăn cơ thể giữ lại lượng chất lỏng dư thừa.Khi dùng thuốc đều đặn vào cùng một thời điểm mỗi ngày, thuốc sẽ duy trì nồng độ thuốc ổn định trong máu, đảm bảo kiểm soát liên tục huyết áp và ngăn ngừa biến động. Nếu bạn dùng thuốc không đều đặn, hiệu quả có thể giảm đi, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp không kiểm soát.Việc quên liều hoặc uống thuốc không đúng giờ có thể dẫn đến tăng huyết áp tái phát - là tình trạng huyết áp tăng cao khi người bệnh ngừng dùng thuốc hoặc giảm liều. Điều này có thể gây thêm áp lực cho tim và động mạch, làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ.Khi nồng độ thuốc không ổn định, cơ thể có thể phản ứng tiêu cực, gây ra các tác dụng phụ như chóng mặt, đau đầu hoặc hồi hộp. Duy trì thói quen nhất quán giúp giảm thiểu những vấn đề này. Theo một lịch trình cố định giúp việc tuân thủ dễ dàng hơn. Không bao giờ được tự ý ngừng thuốc mà không trao đổi với bác sĩ trước.Ngoài ra, đừng bao giờ để hết thuốc. Luôn dự trữ thuốc ở nhà. Luôn đến bác sĩ tái khám để lấy thuốc trước khi hết thuốc.Nếu không dùng thuốc, huyết áp của người bệnh có thể tăng đột ngột và gây ra các vấn đề nghiêm trọng, theo trang tin y tế WebMD.Trong thời gian ngắn, huyết áp có thể tăng đột ngột kèm theo các triệu chứng chóng mặt, đau đầu hoặc khó thở. Về lâu dài, bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tổn thương thận và kháng thuốc cao hơn.Phải làm gì nếu quên một liều?Mẹo để duy trì đúng tiến độ ️

Related products