$808
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả nauy. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả nauy.Sau thời gian chăm chỉ rèn luyện tại nhà thì đến tháng 6.2022, anh Hải đã quay trở lại phòng gym để tập luyện. Lúc đầu, anh Hải cũng gặp một số khó khăn khi chưa quen thao tác bằng tay điện với các thiết bị trong phòng gym. Sau nhiều tháng nỗ lực, anh Hải cũng đã trở nên thuần thục việc tập luyện thể hình và có được cơ thể săn chắc, khỏe mạnh.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả nauy. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả nauy.Điểm đáng chú ý trong tài liệu năm nay là GELEX Electric trình Đại hội đồng cổ đông kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2024 với mức chia cổ tức bằng tiền là 30% (trong đó Công ty đã tạm ứng 10%). Đồng thời, GELEX Electric cũng trình cổ đông phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu với tỉ lệ 20%.Theo đó, doanh nghiệp dự kiến phát hành thêm 61 triệu cổ phiếu, tỷ lệ thực hiện quyền 5:1 (tương ứng tỷ lệ phát hành 20%). Đợt phát hành dự kiến vào quý 2-3 năm 2025.Bên cạnh đó, năm 2025, Công ty cũng trình Đại hội mức cổ tức kế hoạch bằng tiền là 30%.Năm 2025, dựa trên dự báo tăng trưởng của nền kinh tế và chiến lược hành động giai đoạn 2025 - 2030, Công ty đặt mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất 22.282 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế hợp nhất 1.686 tỷ đồng, lần lượt tăng 5,5% và - 21,6%.Doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận năm nay thấp hơn năm ngoái do 2025 dự kiến không còn phát sinh khoản lãi lớn từ chuyển nhượng khoản đầu tư vào công ty con như năm 2024. Trong khi đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên thuộc GELEX Electric vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng tốt và dành nguồn lực để nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới với hàm lượng công nghệ cao.Để đạt được mục tiêu của năm 2025, HĐQT GELEX Electric đưa ra các định hướng, giải pháp cụ thể, trong đó tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty và nhóm các CTTV hướng tới phát triển hiệu quả và bền vững, là "bản lề" cho giai đoạn 2025 - 2030.Cụ thể, HĐQT GELEX Electric định hướng các đơn vị tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển các thương hiệu uy tín đã có. Cùng với đó, bên cạnh sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền thống sẽ kết hợp với tăng cường nghiên cứu & phát triển, kinh doanh các sản phẩm mới với hàm lượng công nghệ cao, giữ vững thị phần các thị trường quen thuộc và tìm kiếm và phát triển các vùng thị trường mới.Đặc biệt, doanh nghiệp này còn khuyến khích các đơn vị dành ngân sách đến tối đa 2% doanh thu cho hoạt động R&D, đồng thời thực hiện chiến lược chuyển đổi số trong hệ thống.Bên cạnh đó, đơn vị thành viên sẽ tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh điện trong các khu công nghiệp.Năm 2025, GELEX Electric tập trung triển khai các nhóm giải pháp chính gồm: Đầu tư và phát triển; Xúc tiến kinh doanh; Quản trị và tái cấu trúc CTTV; Nâng cao năng lực quản trị và Quy hoạch và luân chuyển nhân sự.Ngoài ra, do nhiệm kỳ của các thành viên HĐQT và các thành viên Ban kiểm soát đương nhiệm sẽ kết thúc vào năm 2025 nên đại hội sắp tới cũng sẽ tiến hành bầu 05 thành viên HĐQT (trong đó có 01 thành viên độc lập HĐQT) và 03 thành viên Ban kiểm soát cho nhiệm kỳ mới 2025 - 2030 trên cơ sở danh sách ứng viên được ứng cử, đề cử hợp lệ theo quy định.Cũng theo tài liệu đại hội, năm 2024, với những định hướng đúng đắn, nguồn lực tích lũy tốt, cùng các chiến lược và mục tiêu rõ ràng, GELEX Electric đã hoàn thành vượt mức mục tiêu doanh thu và lợi nhuận ĐHĐCĐ đã đặt ra.Doanh thu thuần hợp nhất của công ty đạt 21.130 tỉ đồng tăng trưởng 27,2% so với mức thực hiện năm 2023 và đạt 115% so với kế hoạch đã đề ra. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2024 đạt 2.152,9 tỉ đồng, tăng 112,6%, đạt 185,9% kế hoạch.Như đã công bố trước đó, ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 của GELEX Electric sẽ họp bằng hình thức trực tuyến và bỏ phiếu điện tử vào ngày 25.3.2025. ️
Theo đại diện chủ đầu tư - Công ty TNHH vận tải hành khách Thành Thành Phát, hiện doanh nghiệp đã sẵn sàng khai thác, vận hành tuyến tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo. Tàu cao tốc đã được đưa về TP.HCM, chủ đầu tư đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để khai thác chuyến tàu cao tốc đầu tiên vào sáng 29.3 theo kế hoạch đã được Sở GTCC TP.HCM phê duyệt.Phương tiện được sử dụng là tàu cao tốc Phú Quý Express, trọng tải 374 ghế, trong đó có 280 giường nằm, 94 ghế ngồi. Tàu chạy tối đa 1 chuyến/ngày, xuất phát tại cảng Sài Gòn (Q.4) vào lúc 7 giờ; xuất phát tại cảng cá Bến Đầm hoặc bến cảng tàu khách Côn Đảo vào lúc 11 giờ 30. Dự kiến tàu sẽ chạy khoảng 5 giờ 45 phút cho hành trình từ TP.HCM - Côn Đảo.Giá vé đi tàu được doanh nghiệp đưa ra theo từng loại chỗ và nhóm khách. Trong đó, khách mua vé ghế ngồi ngày thường (thứ hai đến thứ năm) thấp nhất 720.000 - 990.000 đồng; vé giường nằm áp dụng 800.000 - 1,250 triệu đồng. Vào ngày cuối tuần (thứ sáu đến chủ nhật), giá vé được điều chỉnh cao hơn, với giá vé thấp nhất cho ghế ngồi là 790.000 đồng và cao nhất là 1,090 triệu đồng. Vé giường nằm ngày cuối tuần có giá thấp nhất là 880.000 đồng, cao nhất là 1,370 triệu đồng.Giá vé hiện nay do doanh nghiệp đề xuất đã bao gồm vé cổng đi vào cảng, đưa đón xe điện từ cổng vào khu vực tàu cao tốc. Ngoài ra, hành khách có thể đi xe máy, ô tô tới cảng ở quận 4 để đi tàu cao tốc.Cùng theo chủ đầu tư, nhân dịp khai trương, công ty áp dụng chương trình giảm 50.000 đồng/vé cho tất cả hành khách, áp dụng cho vé một chiều và khứ hồi. Thời gian áp dụng từ 19.3 - 10.4.Như vậy, tính đến nay TP.HCM đã tổ chức 2 tuyến tàu cao tốc kết nối với Côn Đảo. Tuyến đầu tiên do Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc đầu tư khai thác, lộ trình xuất phát từ cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè. Hiện tuyến đang tạm ngưng hoạt động do khách phản ánh bến xa trung tâm thành phố, khó khăn trung chuyển, hãng tàu điều chỉnh lịch kinh doanh mùa thấp điểm.Sở GTCC kỳ vọng khi đưa vào khai thác, các tuyến tàu cao tốc sẽ góp phần tăng cường khả năng kết nối vùng TP.HCM với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ. Đồng thời, giúp cho hành khách có thêm sự lựa chọn khi đi từ TP.HCM đến Côn Đảo - một điểm du lịch hấp dẫn với bãi biển đẹp, khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ, với những di tích lịch sử linh thiêng, gắn liền với lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước. ️
Ngày 5.1, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Sở TN-MT Cà Mau vừa có thông báo kết quả kiểm tra, rà soát tình hình quản lý và sử dụng đất tại dự án (DA) xây dựng Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao, do Công ty TNHH XNK TM Độc Lập (Công ty Độc Lập) làm chủ đầu tư.Công ty Độc Lập có trụ sở tại TP.HCM, do ông V.T.Đ.N làm Giám đốc. Công ty được Sở KH-ĐT Cà Mau cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh tại Cà Mau, do bà N.T.H.G là người đại diện.Ngày 22.7.2009, Công ty Độc Lập được UBND tỉnh Cà Mau cấp giấy chứng nhận đầu tư. Mục tiêu của DA là sản xuất 4 triệu cây giống (cây rừng) chất lượng cao mỗi năm, kế hoạch khởi công vào tháng 6.2009 và đưa vào hoạt động tháng 3.2010.Ngày 19.6.2009, UBND tỉnh Cà Mau quyết định cho Công ty Độc Lập thuê 10 ha đất tại xã Khánh An, H.U Minh, thời hạn thuê 30 năm. Công ty được hưởng ưu đãi miễn tiền thuê đất trong 9 tháng đầu. Tuy nhiên, từ năm 2014, chi nhánh Công ty Độc Lập tại Cà Mau đã ngừng hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đăng ký với cơ quan thuế.Ngày 30.10.2024 và ngày 20.11.2024, đoàn kiểm tra tiến hành khảo sát thực tế khu đất (không có mặt chủ DA) và làm việc với người được thuê giữ đất là ông H.H.T. Ông T. cho biết, trước đây, Công ty Độc Lập cho ông C. vào ở giữ đất và trồng thanh long, chuối, rồi ông C. thuê ông làm công với mức lương 5 triệu đồng/tháng. Sau đó, ông V.T.Đ.N trực tiếp thuê ông T. giữ đất, giao ông quản lý, khai thác và hưởng lợi trên phần đất này. Từ trước đến nay, ông V.T.Đ.N không trực tiếp xuống quản lý mà chỉ chỉ đạo qua điện thoại, thời gian gần đây thì không liên lạc được.Ngày 5.11.2024, đoàn kiểm tra làm việc với ông V.T.G, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Độc Lập. Ông G. trình bày: Năm 2009, ông có góp vốn vào Công ty Độc Lập, với tư cách là Chủ tịch HĐQT. Đến năm 2011, ông rút hết cổ phần và không còn liên quan với Công ty Độc Lập.Còn bà N.T.H.G cho biết, khi được Sở KH-ĐT Cà Mau cấp giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh tại Cà Mau, bà chỉ đứng tên trên hồ sơ để hợp thức hóa thủ tục thuê đất.Sở TN-MT Cà Mau xác định, hiện trạng trên khu đất được ông H.H.T trồng một số loại cây như: chuối, dừa... và không có các hoạt động của DA đầu tư xây dựng Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao. Công ty Độc Lập chỉ sản xuất giống cây rừng trong giai đoạn đầu DA. Từ đó cho đến nay, công ty không có các hoạt động sản xuất theo DA đã được UBND tỉnh Cà Mau cấp giấy chứng nhận đầu tư. Thay vào đó, công ty sử dụng đất cho mục đích không đúng mục tiêu DA. Việc Công ty Độc Lập thực hiện các hoạt động nêu trên là không đúng quy định tại điều 2, điều 6 và điều 8 Giấy chứng nhận đầu tư đã được UBND tỉnh cấp.Đồng thời, Công ty Độc Lập hiện nợ 246 triệu đồng tiền thuê đất, vi phạm nghiêm trọng quy định về sử dụng đất theo điều 170 luật Đất đai 2013 và các quy định liên quan.Sở TN-MT Cà Mau yêu cầu Công ty Độc Lập liên hệ Sở KH-ĐT và Cục Thuế tỉnh Cà Mau để hoàn thành nghĩa vụ tài chính, bao gồm tiền thuê đất và các khoản phạt chậm nộp (nếu có). Thực hiện DA đúng mục tiêu và quy định pháp luật, sử dụng đất theo đúng mục đích được giao. Báo cáo kết quả thực hiện về Sở TN-MT trước ngày 28.2.2025. Nếu sau thời hạn trên, công ty không thực hiện, Sở TN-MT sẽ báo cáo UBND tỉnh xử lý theo quy định pháp luật. DA Trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao từng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển lâm nghiệp địa phương. Tuy nhiên, việc triển khai không đúng mục tiêu đang đặt ra nguy cơ lãng phí tài nguyên đất và ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. ️