$455
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả ngoại hạng anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả ngoại hạng anh.Trước đó, ở giải nữ đã xác định 4 đội vào bán kết là ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và ĐH Đà Nẵng. Ở bán kết, ĐH Quốc gia Hà Nội gặp ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM và ĐH Đà Nẵng gặp đội Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Các trận đấu hấp dẫn, quyết liệt của vòng bán kết giải bóng rổ sinh viên toàn quốc 2023 sẽ diễn ra trong hôm nay (8.12). ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả ngoại hạng anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả ngoại hạng anh.Ông Tunku Ismail Idris, cũng là chủ sở hữu đội bóng Johor Darul Ta'zim nổi tiếng nhất Malaysia, từng có thời gian ngắn làm Chủ tịch FAM từ năm 2017 đến 2018, trước khi nhường chỗ cho vị chủ tịch hiện nay ông Hamidin Mohd Amin.Sau khi AFF Cup 2024 kết thúc, chứng kiến đội tuyển Malaysia sớm bị loại ngay vòng bảng, ông Tunku Ismail Idris đăng thông điệp trên tài khoản cá nhân mạng xã hội X tuyên bố: "Chúng tôi đã xác định được 6-7 cầu thủ ngoại chất lượng, sẵn sàng bổ sung cho đội tuyển Malaysia thi đấu ngay tháng 3 tới đây tại vòng loại Asian Cup 2027. Hy vọng rằng chính phủ Malaysia có thể hỗ trợ trong quá trình nhập tịch cho số cầu thủ này. Đội tuyển Malaysia phải bắt đầu chiến dịch vòng loại với các kết quả tích cực".FAM và đội tuyển Malaysia hiện cũng có một loạt động thái mới để nâng cấp hiệu suất quản lý và thi đấu. Cụ thể, FAM bổ nhiệm một nhân vật mới từ Canada, ông Rob Friend, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý bóng đá làm Tổng giám đốc điều hành đội tuyển. Đội tuyển Malaysia hiện cũng có HLV mới là ông Peter Cklamovski từ Úc, làm việc cùng Giám đốc kỹ thuật Scott O'Donnell, đồng hương với nhà cầm quân này.Trong khi đó, sau thông điệp của ông Tunku Ismail Idris, giới chức bóng đá Malaysia đang nghiêng về khả năng ủng hộ đội tuyển nước này cần bổ sung gấp các cầu thủ ngoại nhập tịch để nâng cao khả năng thi đấu và giành vé dự vòng chung kết Asian Cup 2027. Do việc đào tạo cầu thủ trẻ đến nay được xem là thất bại, vì có rất ít cầu thủ được bổ sung lên đội tuyển đạt chất lượng như mong muốn."Việc nhập tịch cầu thủ sẽ không xung đột với lợi ích đào tạo cầu thủ trẻ của bóng đá Malaysia. Đào tạo cầu thủ trẻ là trách nhiệm của các CLB, không phải của FAM. Những gì FAM và MFL (Malaysia Super League) cần làm để bóng đá trẻ Malaysia phát triển hơn, đó là tạo ra các giải đấu cạnh tranh. Các CLB cần có nền tảng phù hợp để đào tạo cầu thủ trẻ. Việc chúng ta chưa làm được, chỉ nên tự trách mình, không thể đổ hết lỗi cho FAM", ông Tunku Ismail Idris nhấn mạnh khi trả lời một người dùng mạng xã hội X cho rằng, FAM đã chi hàng triệu USD đào tạo cầu thủ trẻ nhưng thất bại.Trả lời phỏng vấn trên tờ New Straits Times ngày 12.1, cầu thủ Safawi Rasid của đội tuyển Malaysia, đang khoác áo đội Terengganu FC, cho biết: "Nếu đội tuyển tiếp tục bổ sung thêm cầu thủ ngoại nhập tịch hoặc cầu thủ có gốc gác, hoàn toàn không gây xung đột. Tôi tin, các cầu thủ trẻ và trong nước, sẽ xem đây là sự cạnh tranh lành mạnh. Bạn bắt buộc phải luôn tiến bộ, chứng minh mọi khả năng của mình. HLV mới là người quyết định sẽ chọn ai vào đội tuyển".Sự kiện đội tuyển Malaysia quay lại chiến lược nhập tịch cầu thủ ngoại là vì thành tích quá yếu kém tại AFF Cup 2024 vừa qua. Trước đó, chiến lược này bị chỉ trích dữ dội khi "Những chú hổ Mã Lai" dù giành quyền dự Asian Cup 2023 nhưng sớm bị loại ở vòng bảng.Tại vòng loại Asian Cup 2027, đội tuyển Malaysia nằm cùng bảng F với đội tuyển Việt Nam, còn có 2 đội Nepal và Lào. Chỉ có đội đầu bảng mới giành vé vào vòng chung kết. Do đó, bảng này đội Malaysia gần như sẽ quyết đấu với đội Việt Nam, do đội Nepal và Lào được xem rất yếu khó lòng cạnh tranh. Nếu kịp nhập tịch các cầu thủ ngoại, trong đó có một số cầu thủ thi đấu lâu năm cho CLB Johor Darul Ta'zim do ông Tunku Ismail Idris làm chủ, chắc chắn đội tuyển Malaysia sẽ rất khác trong tháng 3 tới đây khi vòng loại khởi tranh. ️
Taylor Swift hiện đang ở Melbourne, Australia, thực hiện chuyến lưu diễn The Eras Tour.️
Chiều ngày 15.2, Cơ quan CSĐT Công an TP.Long Xuyên (An Giang) cho biết vừa triệt phá thành công chuyên án liên quan vụ in, phát hành, mua bán hóa đơn trái phép, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước do Trương Hồng Sang (57 tuổi, ngụ P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên) cầm đầu.Theo thông tin ban đầu, từ năm 2007 đến năm 2024, Trương Hồng Sang thành lập tổng cộng 23 công ty, doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp và TP.Cần Thơ nhằm câu kết nhiều người để xuất bán hóa đơn khống với mặt hàng ghi khống: cát, nhựa đường, xi măng, cừ tràm, gạch các loại… cho hơn 360 cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh An Giang. Với thủ đoạn trên các công ty của Sang đã ghi khống 4.539 tờ hóa đơn giá trị gia tăng, với tổng doanh số bán ra hơn 269 tỉ đồng. Tổng số thuế giá trị gia tăng ghi khống trên 24,8 tỉ đồng, từ đó Sang thu lợi bất chính từ việc bán hóa đơn hơn 8 tỉ đồng.Căn cứ kết quả điều tra, Cơ quan CSĐT Công an TP.Long Xuyên đã ra quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Trương Hồng Sang; đồng thời khởi tố bị can và ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 14 bị can khác có liên quan để tiếp tục điều tra về hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước. Lực lượng công an cũng đã tiến hành khám xét trụ sở các công ty và nơi ở của Sang và một số bị can liên quan để thu thập các tài liệu, chứng cứ có liên quan vụ án.Công an TP.Long Xuyên thông tin, hiện đơn vị đang tiếp tục điều tra mở rộng về hành vi trốn thuế đối với các công ty, doanh nghiệp có hoạt động mua bán hóa đơn trái phép với bị can Sang. ️