10 câu hỏi này sẽ tiết lộ tuổi thơ có gặp tổn thương hay không
Chiều 20.3, đại diện Ban giám hiệu Trường trung - tiểu học Petrus Ký (P.Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) đã cho dừng việc khảo sát thu thập thông tin học sinh có phụ huynh là viên chức nhà nước.Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh nhận được link "Khảo sát phụ huynh" do giáo viên của trường gửi vào trong nhóm với nội dung: "Kính thưa ba mẹ, nhà trường cần nắm thông tin số lượng phụ huynh là viên chức nhà nước nên rất mong ba mẹ thực hiện giúp cô link khảo sát ạ. Cảm ơn ba mẹ rất nhiều".Theo đó, khi nhấn vào link, phụ huynh học sinh sẽ phải trả lời các câu hỏi bắt buộc như họ và tên học sinh, học lớp nào và trả lời câu hỏi "có" hoặc "không" vào mục "Có bố mẹ đang là công chức nhà nước".Sau khi nhận được câu hỏi khảo sát của nhà trường, nhiều phụ huynh (kể cả những người không phải là công chức, viên chức) cũng tỏ ra băn khoăn, đồng thời cho rằng việc khảo sát này là nhạy cảm, ảnh hưởng đến tâm tư của những phụ huynh đang là công chức, viên chức nhà nước trong thời điểm đang chuẩn bị sáp nhập các phường, xã và một số cơ quan nhà nước, sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở Bình Dương hiện nay.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên, ông Phạm Ngọc Nam, Hiệu trưởng Trường trung - tiểu học Petrus Ký, giải thích do bộ phận tuyển sinh của trường hiểu nhầm ý chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường nên đã tự lập link khảo sát và gửi cho phụ huynh học sinh.Ông Nam cho rằng nhà trường có chỉ đạo bộ phận tuyển sinh thu thập thông tin học sinh có phụ huynh đang làm công chức, viên chức nhà nước trên cơ sở hồ sơ, dữ liệu sẵn có đang được lưu trữ tại trường để phục vụ công tác, chiến lược tuyển sinh trong các năm học tiếp theo của trường."Tuy nhiên, bộ phận tuyển sinh đã hiểu nhầm chỗ này, thay vì thống kê, thu thập trên hồ sơ, dữ liệu sẵn có thì lại đi lập link để khảo sát, thu thập. Đúng là thời điểm này có phần nhạy cảm nên tôi đã chỉ đạo dừng việc khảo sát lại", ông Phạm Ngọc Nam nói.FLC mua lại trái phiếu trước hạn gần ngàn tỉ đồng
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Sonexay Siphandone nhấn mạnh, trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, Việt Nam và Lào đã triển khai nghiêm túc, hiệu quả các thỏa thuận cấp cao, mang lại nhiều thành tựu hợp tác. Nhiều kết quả nổi bật rất đáng ghi nhận, góp phần cùng nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả, với 14 nhóm nhiệm vụ đã hoàn thành, làm tốt trong năm 2024.Năm 2024, hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư được quan tâm, thúc đẩy và thu được những kết quả rất đáng ghi nhận. Lũy kế đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào Lào 267 dự án, với tổng vốn đăng ký 5,7 tỉ USD; vốn thực hiện đạt khoảng 2,8 tỉ USD.Đáng chú ý, đầu tư của Việt Nam sang Lào đang có xu hướng tăng trở lại theo hướng bền vững hơn. Năm 2024, vốn đăng ký đầu tư sang Lào là 191,1 triệu USD, tăng 62,1% so với năm 2023; đóng góp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của doanh nghiệp Việt Nam cho Chính phủ Lào trong 5 năm trở lại đây đạt bình quân khoảng 200 triệu USD/năm.Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục đối mặt với khó khăn, nhu cầu tiêu dùng suy giảm, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Lào năm 2024 ghi dấu ấn khi tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 2,2 tỉ USD, tăng gần 34% so với năm 2023, trong đó đáng ghi nhận là Lào đã xuất siêu sang Việt Nam khoảng 732,7 triệu USD, tăng khoảng 30%. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư, kinh doanh tại Lào.Hợp tác năng lượng cơ bản đạt mục tiêu đề ra trong giai đoạn 2021 - 2025; nhiều dự án quy mô lớn trong lĩnh vực năng lượng được thúc đẩy triển khai. Khó khăn, vướng mắc kéo dài nhiều năm tại nhiều dự án được xử lý dứt điểm.Về trọng tâm hợp tác năm 2025, hai bên thống nhất tập trung quyết liệt, nghiêm túc triển khai hiệu quả các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao; đề ra nhiều biện pháp mạnh mẽ, thiết thực để tiếp tục đưa quan hệ chính trị, ngoại giao giữa hai nước đi vào chiều sâu.Đồng thời, tăng cường kết nối hai nền kinh tế, thúc đẩy hợp tác đầu tư - thương mại Việt Nam - Lào. Theo đó, tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo Chính phủ Lào và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam; rà soát thúc đẩy các dự án đầu tư của Việt Nam tại Lào, hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước.Chính phủ Lào tạo điều kiện ưu đãi, thuận lợi cho các dự án lớn, trọng điểm của doanh nghiệp Việt Nam; nghiên cứu điều chỉnh các quy định về thời gian thực hiện trong đầu tư thủy điện, khai khoáng phù hợp với tình hình mới.Hai bên thúc đẩy tăng trưởng thương mại mạnh mẽ, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương năm 2025 tăng từ 10 - 15% so với năm 2024, hướng tới sớm đạt mục tiêu 5 tỉ USD. Coi nông nghiệp và phát triển nông thôn là một trong những trụ cột của hợp tác kinh tế giữa hai nước. Thúc đẩy thanh toán bằng bản tệ trong quan hệ giữa hai nước.Đặc biệt, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy triển khai kết nối hạ tầng giao thông, nghiên cứu các phương án huy động nguồn lực để triển khai dự án trọng điểm như đường cao tốc Hà Nội - Vientiane, đường sắt Vũng Áng - Vientiane, trong đó huy động cả nguồn lực trung ương và địa phương, nguồn viện trợ không hoàn lại, vốn vay ưu đãi của các đối tác phát triển và sự tham gia của doanh nghiệp hai nước.Thúc đẩy sớm hoàn thành các dự án cảng Vũng Áng 1, 2, 3…; góp phần triển khai mạnh mẽ chiến lược "biến Lào từ quốc gia không tiếp giáp biển thành quốc gia kết nối".Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các bộ, ngành, cơ quan hai nước phát huy tinh thần "làm việc nào dứt việc đó, làm việc nào ra việc đó, đã nói là làm, đã làm, đã thực hiện phải ra sản phẩm cụ thể, kết quả năm 2025 phải cao hơn năm 2024".Ngay sau kỳ họp, hai Thủ tướng đã chứng kiến lễ ký kết, trao đổi các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai nước.
Chủ tịch ĐH Quản lý Singapore: 'Để phát triển, các trường đừng cố trở nên giống nhau'
Giải khuyến khích: Nhà thơ Mai Thìn (Bình Định) với tác phẩm Những quả bom chứa đầy nước mắt (103); Nhà thơ Nguyễn Thanh Hải (Tiền Giang) tác phẩm Đẹp đến rong rêu (74); Nhà thơ Vĩ Hạ (tên thật Trần Duy Bảo Khang, Bình Thuận) với tác phẩm Nghĩ về những chuyến bay (74); Nhà thơ Bùi Việt Phương (Hòa Bình) với tác phẩm Ngược thác (115); Nhà thơ Lê Nhi (Hải Phòng) tác phẩm Trước một cành hoa (89).
Ngày 25.2, Cục Thuế tỉnh Bình Định cho biết, ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Định, vừa ký quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, yêu cầu phong tỏa tài khoản đối với Ban Quản lý cảng cá Bình Định mở tại Ngân hàng NN-PTNT Việt Nam để thi hành thông báo tiền nợ thuế của Cục Thuế tỉnh Bình Định. Theo Cục Thuế tỉnh Bình Định, Ban Quản lý cảng cá Bình Định bị cưỡng chế do nợ thuế quá 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp theo quy định. Số tiền bị cưỡng chế gần 450 triệu đồng.Qua đó, Cục Thuế tỉnh Bình Định yêu cầu Ngân hàng NN-PTNT Việt Nam trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản của Ban Quản lý cảng cá Bình Định. Đồng thời, Ban Quản lý cảng cá Bình Định phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết định này.Ngân hàng NN-PTNT Việt Nam có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản, phong tỏa để nộp vào tài khoản của Cục Thuế tỉnh Bình Định mở tại Kho bạc Nhà nước Bình Định theo Lệnh thu Ngân sách Nhà nước. Ban Quản lý cảng cá Bình Định có địa chỉ tại P.Hải Cảng (TP.Quy Nhơn), là đơn vị sự nghiệp kinh tế tự trang trải toàn bộ kinh phí để hoạt động, có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và được mở tài khoản tại các ngân hàng thương mại để hoạt động theo quy định hiện hành của nhà nước.Ban Quản lý cảng cá Bình Định hoạt động trong lĩnh vực tổ chức quản lý cảng cá, dịch vụ hậu cần thủy sản phục vụ cộng đồng nghề cá cho ngư dân.
Sửa đổi quy định về bảng lương, phụ cấp đối với người lao động
Tình trạng xếp hàng chờ đợi lâu, dây sạc quá ngắn và hành vi không đúng mực của một số tài xế đã dẫn đến căng thẳng tại các trạm sạc. Để tránh xung đột, dưới đây là những quy tắc quan trọng giúp người dùng xe điện có thể chung sống hòa thuận.Nguyên tắc đầu tiên là chỉ dừng đỗ tại các điểm sạc dành cho xe điện khi chúng ta thực sự cần sạc lại. Nhiều tài xế vẫn sử dụng các vị trí này như bãi đỗ xe thông thường, gây khó khăn cho những người cần sạc. Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở các khu vực đông đúc như trung tâm thành phố hay trung tâm mua sắm.Sau khi hoàn tất việc sạc cho xe điện của mình, hãy nhanh chóng giải phóng chỗ đỗ. Trong thực tế trên thế giới, nhiều nhà điều hành trạm sạc đã áp dụng phí cho việc chiếm dụng quá lâu. Chẳng hạn, Tesla tính phí lên đến 1 EUR cho mỗi phút đỗ xe không cần thiết tại các trạm Supercharger nhằm khuyến khích việc luân chuyển của các tài xế.Quản lý thời gian sạc là yếu tố quan trọng thứ ba. Xe điện thường sạc nhanh hơn khi pin còn yếu. Do đó, tài xế nên ưu tiên sạc từ 20% đến 80% để tiết kiệm thời gian và tạo điều kiện cho người khác sử dụng trạm sạc. Sử dụng các ứng dụng lập kế hoạch tuyến đường cũng là một cách hiệu quả để tìm ra lộ trình tối ưu.Vị trí đỗ xe tại các trạm sạc cũng rất quan trọng, đặc biệt khi mạng lưới trạm sạc mở rộng cho nhiều thương hiệu khác nhau. Một số xe có thể cần chiếm 2 chỗ để tiếp cận trạm sạc, đặc biệt là với các thế hệ Supercharger cũ. Việc này cần được chú ý tại các trạm đông đúc và các lắp đặt mới với cáp dài hơn sẽ giúp giải quyết vấn đề này.Văn hóa xếp hàng là một phần không thể thiếu trong việc sử dụng trạm sạc. Đỗ xe có tổ chức giúp thiết lập thứ tự rõ ràng, tránh căng thẳng và đảm bảo quyền tiếp cận công bằng theo thứ tự. Tài xế cũng nên điều chỉnh mức sạc của mình dựa trên tình hình đông đúc, hãy chọn những trạm ít người hơn nếu có thể. Trong trường hợp không cần phải sạc để di chuyển quá xa, có thể sạc một phần cho xe để nhanh chóng di chuyển và nhường suất sạc cho những xe khác đang xếp hàng đợi đến lượt.