...
...
...
...
...
...
...
...

vinfast

$985

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vinfast. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vinfast.Trận đấu diễn ra tại sân Bàu Thành, H.Long Đất (Bà Rịa - Vũng Tàu) vào chiều 6.1 giữa Trường ĐH Lạc Hồng và "tân binh" Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 có tỉ số hòa 1-1, dù đội  bóng của trường đại học có thời gian cầm bóng nhiều và tấn công "vũ bão" vào khung thành của trường cao đẳng.Với kết quả này, Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 có thể là đội đứng đầu bảng nếu thắng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai hoặc nhì bảng nếu thua trường này dưới 9 bàn. Vì trước đó, ở trận ra quân, Trường ĐH Lạc Hồng đã để thua đậm 1-9 trước Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai."Chúng tôi chỉ hy vọng được nhì bảng, vì vậy cả đội sẽ cố gắng hạn chế bàn thua trước Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai trong trận đấu sắp tới", HLV Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 chia sẻ.Có thể nói việc hòa Trường ĐH Lạc Hồng là một kỳ tích của "tân binh" Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 trong lần đầu tiên tham gia vòng loại khu vực Đông Nam bộ giải TNSV THACO cup 2025. Trong suốt trận đấu, đội Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 liên tục bị Trường ĐH Lạc Hồng tấn công. Thế nhưng, sự xuất sắc của thủ môn Nguyễn Trung Hậu (số 1) Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 cộng với sự vô duyên của các tiền đạo Trường ĐH Lạc Hồng đã giúp cho Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 không thua thêm bàn nào nữa.Bản lĩnh của Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2, ngoài sự xuất sắc của thủ môn số 1 Nguyễn Trung Hậu, còn phải kể đến sự linh hoạt, lắt léo của 3 cầu thủ Lê Khắc Quân (số 11), Nguyễn Đăng Kha (số 16), đặc biệt là đội trưởng Trần Anh Kiệt (số 18).BTC khu vực Đông Nam bộ khích lệ các đội bóng với những giải riêng cho cầu thủ xuất sắc nhất mỗi trận, đội vô địch, đội hạng nhì, 2 giải Vua phá lưới và Thủ môn xuất sắc nhất (tổng trị giá 30 triệu đồng).  ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vinfast. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vinfast.Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký 3 quyết định về việc thành lập mô hình một cửa tiếp nhận và cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (15 Võ Trần Chí, P.Tân Kiên, H.Bình Chánh), Bệnh viện Nhi đồng 1 (341 Sư Vạn Hạnh, P.10, Q.10), Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM (929 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5).Tại các bệnh viện, mô hình sẽ tiếp nhận, khám sàng lọc, điều trị, tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo vệ khẩn cấp tại chỗ cho trẻ em nghi ngờ bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn.Đầu ra của mô hình đặt tại Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP.HCM (14 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q.Gò Vấp), thực hiện chức năng tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn được chuyển từ các bệnh viện và cần tạm lánh khẩn cấp.Chủ tịch UBND TP.HCM giao Sở Y tế làm cơ quan chủ trì, phối hợp thực hiện với các bên liên quan, đồng thời tham mưu trình UBND TP.HCM ban hành quy chế hoạt động của mô hình một cửa.Sở LĐ-TB-XH TP.HCM sẽ là cơ quan điều phối chuyên môn, phối hợp các bệnh viện và đơn vị kết nối các dịch vụ hỗ trợ, can thiệp, phục hồi, phát triển cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại, mang thai ngoài ý muốn và gia đình.Về kinh phí, ngân sách TP.HCM đảm bảo kinh phí hoạt động cho mô hình một cửa.Trước đó, hồi tháng 3.2023, TP.HCM đã triển khai thí điểm mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực, xâm hại (mô hình Bồ Công Anh) đặt tại Bệnh viện Hùng Vương (128 Hồng Bàng, P.12, Q.5).Trước khi mô hình này ra đời, trên cả nước đã có một số loại hình ứng phó với bạo lực giới như trung tâm hỗ trợ, cơ sở bảo trợ xã hội, nhà tạm lánh.Tuy nhiên, chưa có một cơ chế hỗ trợ liên ngành khẩn cấp dành cho nạn nhân, do đó, có hơn 90% phụ nữ và trẻ em bị bạo lực chưa bao giờ tìm kiếm sự hỗ trợ từ các dịch vụ công hoặc từ cơ quan chức năng. Ngay cả khi nạn nhân tìm đến sự giúp đỡ, thì phần lớn đã chịu bạo lực nghiêm trọng.Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết điểm mạnh của mô hình Bồ Công Anh là khả năng can thiệp nhanh chóng và hỗ trợ toàn diện cho nạn nhân bị bạo lực, xâm hại ngay từ khi họ đến Bệnh viện Hùng Vương.Khi phát hiện bệnh nhân có dấu hiệu hoặc đã trải qua bạo lực, xâm hại, bác sĩ sẽ tư vấn và chuyển bệnh nhân đến mô hình để nhận trợ giúp. Tại đây, bệnh nhân sẽ được can thiệp khẩn cấp, hỗ trợ tâm lý, pháp lý và kết nối với các dịch vụ cần thiết.Mô hình hoạt động theo quy trình khép kín một đầu mối, đảm bảo bệnh nhân nhận được hỗ trợ đầy đủ từ bệnh viện đến các dịch vụ tạm lánh và an sinh xã hội tại Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục dạy nghề thiếu niên TP.HCM.Sau gần 2 năm vận hành (tính đến ngày 31.12.2024), mô hình này đã hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho 188 trường hợp phụ nữ, nữ chưa thành niên và trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục.Trong số đó, có đến 160 trường hợp là trẻ em dưới 16 tuổi mang thai và sinh con, chiếm 85,11% số ca "trẻ em sinh trẻ em". Ngoài ra, tại Bệnh viện Hùng Vương (ngoài mô hình) cũng ghi nhận 687 trường hợp trẻ em mang thai và 184 trẻ vị thành niên phá thai.Đây là những con số đáng báo động, đòi hỏi các biện pháp ngăn chặn và trợ giúp kịp thời cho trẻ em.Xét về độ tuổi nạn nhân, có 132 trường hợp dưới 16 tuổi và 52 trường hợp trên 16 tuổi, trong đó tỷ lệ cao tập trung vào nhóm 14 - 17 tuổi.Đa số nạn nhân sống trong hoàn cảnh đặc biệt như có gia đình ly hôn, nghỉ học sớm, khuyết tật, lang thang, mồ côi hoặc sống trong môi trường bị bạo hành.Thách thức lớn nhất trong quá trình hỗ trợ nạn nhân là sự im lặng và thỏa hiệp của gia đình. Phần lớn gia đình không khai báo, từ chối hỗ trợ hoặc không hợp tác, thậm chí có những trường hợp thỏa hiệp với thủ phạm.Trong tổng số vụ việc, chỉ có 15 trường hợp đồng ý báo công an xử lý và chỉ có một trường hợp đi giám định thương tật. ️

Ông Julian Wyatt - CEO Masterise Property Management trao giải “Bước chạy Bứt Phá” cho VĐV Đỗ Quốc Luật ️

Chiều ngày 5.3, tại UBND tỉnh Bình Phước đã diễn ra lễ bàn giao, tiếp nhận tài sản công từ Trường CĐ Bình Phước (thuộc UBND tỉnh Bình Phước) về Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.Lễ ký kết bàn giao nhằm thực thi Quyết định số 511/QĐ-BTC ngày 28.2.2025 của Bộ Tài chính về việc điều chuyển nguyên trạng các tài sản là nhà, đất và tài sản khác từ Trường CĐ Bình Phước về Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (thuộc Bộ GD-ĐT) để quản lý, sử dụng.Tại buổi lễ, TS Trương Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho rằng việc tiếp nhận tài sản công từ Trường CĐ Bình Phước sẽ giúp nhà trường có thêm phân hiệu ở tỉnh, cải thiện điều kiện giảng dạy, nghiên cứu và phát triển các chương trình đào tạo mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong khu vực. Nhà trường sẽ đẩy nhanh các thủ tục pháp lý liên quan để tổ chức tuyển sinh và giảng dạy tại tỉnh Bình Phước trong năm học tới.Bà Trần Tuyết Minh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước, cho biết việc bàn giao này thể hiện cam kết của tỉnh trong việc hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho các thế hệ học sinh, sinh viên phát triển tài năng và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh. Đây cũng là một phần trong chương trình phát triển hệ thống giáo dục đại học của tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trước đó, ngày 3.10.2024, UBND tỉnh Bình Phước và Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM tổ chức ký kết hợp tác giai đoạn 2024-2027.Theo thỏa thuận hợp tác giữa hai bên, Phân hiệu Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM sẽ sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trường CĐ Bình Phước và cơ sở vật chất, trang thiết bị mới do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đầu tư xây dựng. Nguồn vốn thực hiện dự kiến 264 tỉ đồng.Đến ngày 26.12.2024, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định duyệt chủ trương thành lập Phân hiệu Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM tại tỉnh Bình Phước. ️

Related products