Cà Mau: Rà soát tình hình phụ nữ mất việc trở về địa phương
Anh Đức Dinh, ở Tân Phú cho biết, khoảng 16 giờ 40 phút ngày 31.12 khi đang chở gia đình đi dạo phố và chuẩn bị tìm địa điểm để đón giao thừa thì đợt mưa bất ngờ xuất hiện với lượng khá lớn. Trận mưa kéo dài hơn 30 phút nhưng vẫn chưa hết, còn bầu trời vẫn nhiều mây khiến anh không biết liệu kế hoạch xem pháo hoa đón giao thừa có bị ảnh hưởng?Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 13.4.2024
Ngày 25.1, thông tin từ Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương cho biết Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có quyết định phân công ông Nguyễn Lộc Hà giữ chức vụ Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, thay cho ông Nguyễn Hoàng Thao, nguyên Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy đã nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1.11.2024.Trước đó, tại hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (ngày 30.12.2024) đã bầu ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương làm Phó bí thư Tỉnh ủy với 100% số phiếu đồng ý (46/46).Ông Nguyễn Lộc Hà (50 tuổi, quê quán P.Chánh Phú Hòa, TP.Bến Cát, Bình Dương) có trình độ cử nhân kiến trúc, cử nhân kinh tế chính trị, cao cấp lý luận chính trị, được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương từ tháng 10.2020.Đến ngày 13.1, Tỉnh ủy Bình Dương đã công bố quyết định của Ban Bí thư T.Ư Đảng chuẩn y ông Nguyễn Lộc Hà, giữ chức vụ Phó bí thư Tỉnh ủy và đến nay ông Nguyễn Lộc Hà được phân công giữ chức vụ Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bình Dương.Tỉnh ủy Bình Dương hiện gồm có: ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; ông Nguyễn Lộc Hà, Phó bí thư thường trực và ông Võ Văn Minh, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.Trước đó, HĐND tỉnh Bình Dương cũng tổ chức kỳ họp miễn nhiệm chức danh Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đối với ông Nguyễn Lộc Hà.
Trao 73 triệu đồng cho 3 anh em mồ côi
Theo đó, Bộ Quốc phòng đã báo cáo Bộ Chính trị phương án tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp tổ chức quân đội, trong đó điều chỉnh, sắp xếp lại một số cơ quan: sáp nhập Cục Tài chính, Cục KH-ĐT, Cục Kinh tế, tổ chức lại thành Cục Tài chính; sáp nhập Viện Chiến lược quốc phòng và Viện Lịch sử quân sự, tổ chức lại thành Viện Chiến lược và Lịch sử quốc phòng Việt Nam; sáp nhập Cục Bản đồ và Cục Tác chiến, tổ chức lại thành Cục Tác chiến; sáp nhập Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Cục Chính sách, tổ chức lại thành Cục Chính sách - xã hội.Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá, việc điều chỉnh tổ chức, lực lượng quân đội là tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn, đồng thời thể hiện tư duy mới, tầm nhìn mới về điều chỉnh tổ chức lực lượng của quân đội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu cấp ủy, chỉ huy các cấp và cán bộ, chiến sĩ, nhân viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn về vị trí, ý nghĩa của việc sáp nhập, tổ chức lại các cơ quan; xác định quyết tâm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; xây dựng cơ quan vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”, giữ vững và phát huy thành tích của các cơ quan, đơn vị trong thời gian qua.Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị cấp ủy, chỉ huy các cấp làm tốt công tác tư tưởng, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên sẵn sàng nhận và chấp hành nghiêm sự phân công, điều động của tổ chức; chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kịp thời tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết tốt công tác chính sách cho cán bộ, nhân viên, chiến sĩ...Trước đó, ngày 20.2, báo cáo với Chủ tịch nước Lương Cường, đại tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết quân đội đã điều chỉnh gần 2.900 tổ chức. Trong đó, giảm 1 tổng cục, 2 quân đoàn, 37 cấp cục và tương đương, gần 300 phòng. Đến hết năm 2024, tổ chức QĐND Việt Nam đã cơ bản tinh, gọn, mạnh, có cơ cấu tổ chức đồng bộ, hợp lý giữa các thành phần, lực lượng, vượt tiến độ 1 năm so với Nghị quyết số 05-NQ/TW đề ra.
Nụ cười không phải lúc nào cũng mang lại niềm vui cho một cậu bé 5 tuổi ở Ireland. Do mắc một căn bệnh kỳ mà có những lúc nụ cười lại gây cảm giác căng nhức quanh đầu cậu bé.
Chuyện về những triệu phú chân đất
Chức vô địch AFF Cup 2024 là dòng nước trong lành tưới mát bóng đá VN sau quãng thời gian "khô hạn" kéo dài suốt hai năm. Một lần nữa, đội tuyển VN bay cao nhờ cái duyên của một người thầy Hàn Quốc. Với đấu pháp, chiến thuật và chiến lược dùng người "biết người biết ta", HLV Kim Sang-sik đã tận dụng tốt năng lực của lứa cầu thủ kỳ cựu (sinh từ năm 1995 đến 1998), đan xen với những nhân tố mới mẻ như Đình Triệu, Ngọc Tân, Vĩ Hào, Văn Vĩ… để tạo nên đội quân đủ sức chinh phục sân chơi Đông Nam Á.Tuy nhiên, HLV Kim Sang-sik nhấn mạnh "chức vô địch AFF Cup mới thuần túy là sự khởi đầu". Tâm lý khiêm nhường và sẵn sàng cho những thử thách mới đã được thầy trò ông Kim thể hiện ngay sau khoảnh khắc vinh quang. Các cầu thủ trở lại guồng quay V-League hối hả, còn HLV Kim Sang-sik đã khẩn trương lên kế hoạch cho năm 2025. Chiến lược gia người Hàn Quốc đã nhắc nhiều đến cụm từ "trẻ hóa" đội tuyển VN. Các học trò thầy Kim sẽ hướng tới 2 mục tiêu trọng tâm mang tên Asian Cup 2027 (nếu vượt qua vòng loại) và vòng loại World Cup 2030 đều vào năm 2027, khi Quang Hải, Xuân Son, Tiến Linh đã 30 tuổi, còn Hoàng Đức, Tuấn Hải cũng chạm tuổi 29. Nhóm cầu thủ này đã làm rất tốt sứ mệnh của mình, và đội tuyển VN không thể cứ mãi trông đợi vào một trục dọc cố định. Sự chuyển tiếp ở đội tuyển quốc gia tất yếu phải đến.HLV Kim Sang-sik đã sẵn sàng đón lứa cầu thủ mới, bởi với ông "những gương mặt trẻ trung mới là tương lai của bóng đá VN". Ở các đợt tập trung thi đấu giao hữu từ tháng 9 - 11.2024, nhiều cầu thủ trẻ được trao gửi niềm tin. Dù tại AFF Cup 2024, sức ép thành tích trong khoảng thời gian ngắn buộc ông Kim phải sử dụng phương án an toàn (ưu tiên các cầu thủ kinh nghiệm), song về lâu dài, cựu HLV Jeonbuk Hyundai Motors vẫn sẵn sàng cho chiến lược trẻ hóa. Thuận lợi cho ông Kim là trong năm 2025 đội tuyển VN sẽ đấu vòng loại Asian Cup 2027 với 6 trận rải đều 6 đợt tập trung từ tháng 3.2025 - 3.2026. Tính chất "đường dài" của giải đấu này, cùng 4 trong số 6 trận đấu diễn ra trước đối thủ dưới cơ (Lào và Nepal) là bàn đạp vừa vặn để nhà cầm quân người Hàn Quốc thử nghiệm, nhưng vẫn có thể hướng đến chiến thắng.Đội tuyển VN đã có đủ thiên thời và địa lợi để đón chào thế hệ mới. Còn "nhân hòa" thì sao?Trong 10 cầu thủ đá nhiều nhất của đội tuyển VN tại AFF Cup 2024, chỉ Bùi Vĩ Hào đủ điều kiện về độ tuổi đá vòng loại U.23 châu Á 2026 và SEA Games 33. Chân sút sinh năm 2003 thăng tiến vượt bậc trong năm 2024: đoạt suất đá chính ở vòng loại U.23 châu Á, thi đấu khá ổn tại AFF Cup. Nền tảng nào giúp Vĩ Hào bứt phá như vậy? Câu trả lời nằm ở kinh nghiệm tích lũy tại V-League. Tiền đạo của CLB Bình Dương lên chơi V-League từ năm 2022 (khi mới 19 tuổi) và đến nay đã đấu 74 trận, trong đó có 48 trận đá chính. Vĩ Hào luôn chơi tối thiểu 75% số trận của CLB Bình Dương mỗi mùa.Ngoài ra, HLV Kim Sang-sik đang có trong tay nhiều gương mặt trẻ triển vọng: Thái Sơn của CLB Thanh Hóa với 54 trận ở V-League (45 trận đá chính), Xuân Tiến của SLNA cũng có 56 trận ở V-League dù mới 22 tuổi, hay thủ môn Trung Kiên (HAGL) đã khẳng định chỗ đứng từ đầu mùa. Ngoài ra còn là Văn Trường (Hà Nội), Văn Khang (Thể Công Viettel), Lý Đức (HAGL) hay Quốc Việt (Ninh Bình)...Ông Kim sẽ có hai chiến dịch quan trọng là vòng loại U.23 châu Á 2026 (diễn ra vào tháng 9) và SEA Games 33 (tháng 12) để kiểm chứng năng lực học trò. Đây là hai sân chơi quan trọng để giới chuyên môn nhìn được đẳng cấp của lứa kế cận. Chuyên gia Đoàn Minh Xương khẳng định: "Màn trình diễn của lứa trẻ sẽ cho thấy định hình bức tranh bóng đá VN trong 10 tới. Tương lai bóng đá VN sẽ bắt đầu từ hôm nay, ngay từ thời điểm này". Đây không chỉ là bài kiểm tra cho lớp trẻ, mà còn là "lễ trưởng thành" mà Vĩ Hào cùng đồng đội phải bước qua, để chứng minh bản thân đã sẵn sàng thế vai đàn anh gánh vác trách nhiệm đội tuyển quốc gia trong những năm tới.Để chuẩn bị cho 2 sân chơi trẻ, HLV Kim Sang-sik sẽ áp dụng chiến lược "cài răng lược", đan xen lứa trẻ với các nhân tố kinh nghiệm theo liều lượng vừa phải ở các đợt tập trung đội tuyển VN trong năm 2025. Để các thế hệ dìu dắt nhau là con đường phù hợp nhất để toàn đội vươn mình.Đội U.23 VN đã vô địch SEA Games 30 năm 2019 và SEA Games 31 năm 2022. Mục tiêu của thầy trò ông Kim ở SEA Games 33 vẫn là hướng đến HCV. Dù rằng giành "vàng" ở sân chơi Đông Nam Á không còn là nỗi ám ảnh với bóng đá trẻ VN, nhưng U.23 VN vẫn cần màn trình diễn tốt để tạo bước đệm cho sân chơi châu Á. Tại kỳ SEA Games gần nhất, U.23 VN đoạt HCĐ, đứng sau U.23 Indonesia (HCV) và U.23 Thái Lan (HCB).