Điều gì làm nên sức hấp dẫn của bún chả Hà Nội?
Tết này không còn phải tổng kết doanh thu "bằng cơm" hay tốn hàng giờ đồng hồ ngồi bấm máy tính cộng cộng trừ trừ…, chủ hộ kinh doanh có thể đăng ký ngay Giải pháp Quản lý cửa hàng Đồng minh thông thái trên ứng dụng ACB ONE để được số hóa mọi công đoạn và nhận ngay lì xì lộc phát may mắn mỗi tuần từ ACB.Những tháng cuối năm và gần tết Nguyên Đán từ lâu là thời điểm "vàng" cho nhiều chủ cửa hàng nhưng đồng nghĩa, các hộ kinh doanh phải đối mặt với nhiều áp lực từ việc nhập hàng vận chuyển, quản lý thu chi trong những ngày cao điểm, kiểm kê hàng hóa tồn kho,... Mọi công việc đều trở nên gấp gáp và phức tạp hơn bao giờ hết.Câu hỏi đặt ra là: Đâu là giải pháp có thể giúp các chủ cửa hàng buôn may bán đắt nhưng lại vẫn quản lý kinh doanh thật hiệu quả mùa mua sắm sôi động nhất năm?Thấu hiểu việc những trăn trở này, Đồng Minh Thông Thái được ACB thiết kế trở thành một người bạn đồng hành cùng chủ cửa hàng bằng sự "thông thái" trong việc ứng dụng công nghệ số, các chuyên môn tài chính và các giải pháp quản lý cửa hàng. Tiện ích, thấu hiểu và an toàn là 3 cụm từ mà các chủ cửa hàng phản hồi nhiều nhất khi tiếp cận giải pháp này của ACB. Giải pháp Quản lý cửa hàng từ ACB được thiết kế "may đo" cho các nhu cầu rất đặc thù của hộ kinh doanh tập trung vào tiện ích thanh toán, vận hành và quản lý cửa hàng, từ đó giúp tiết kiệm thời gian và chi phí. Với số lượng đơn hàng tết gấp ba, gấp năm thông thường thì việc tự động hóa sổ sách được coi như "cứu cánh" cho các hộ kinh doanh.Cô P.A, chủ nhiều sạp vải và quần áo ở khu chợ Đồng Xuân, Hà Nội chia sẻ: "Tết đến khách mua vải với quần áo thì đông, mà giờ ai cũng chuyển khoản hết. Giờ có giải pháp từ ACB hay quá, tiền đâu ra đó. Chưa kể mỗi sạp đều có mã QR khác nhau, thống kê doanh thu sạp này sạp kia cũng rõ ràng vào mùa cao điểm như này đỡ vất vả hơn hẳn". Chú M.H, chồng cô P.A, người trực tiếp làm sổ sách cũng cho biết: "Trước đây chưa sử dụng giải pháp này là cô chú phải tự chép thủ công từ sao kê ngân hàng ra sổ, rồi cộng tay rất vất vả. Giờ lên điện thoại vào ACB ONE là in được sao kê doanh thu, thông tin chi tiết từng khoản. Tết tập trung lo buôn bán đỡ được một phần công việc".Theo đó, chỉ với một thao tác trên ứng dụng ACB ONE, chủ hộ kinh doanh có thể tạo ra tài khoản Lộc Phát riêng biệt cho từng cửa hàng, phân tách nguồn thu của từng điểm bán, và tách bạch dòng tiền kinh doanh với dòng tiền cá nhân. Khi đó, doanh thu của từng cửa hàng được tự động thống kê trực quan ngay trên ACB ONE, giúp chủ hộ kinh doanh thuận tiện theo dõi mọi lúc mọi nơi, nắm bắt tình hình của từng cơ sở để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh, cải thiện việc buôn bán. Khách hàng có thể tải lịch sử thu tiền trực tiếp trên ACB ONE, truy xuất doanh thu cửa hàng theo khung thời gian yêu cầu, dễ dàng đối soát và đảm bảo chính xác cho từng thu chi.Đặc biệt có một tính năng được chủ hộ kinh doanh đánh giá cao, là khi các thanh toán chuyển qua tài khoản cửa hàng Lộc Phát, ngay sau khi khách hàng trả tiền thành công, nhân viên sẽ nhận được thông báo nhận tiền cùng lúc với chủ cửa hàng mà thông tin về số dư tài khoản sẽ được giữ bảo mật tuyệt đối, chỉ duy nhất chủ cửa hàng có thể nhìn thấy.Tính năng siêu xịn mịn này giúp khách hàng không cần chờ xác nhận từ chủ "shop", chủ hộ không sợ sót "bill". Như chia sẻ từ chị K.Minh, chủ chuỗi cafe tại TP.HCM cho biết: "Từ ngày được nhân viên ACB tư vấn tính năng chia sẻ thông báo nhận tiền cho nhân viên, tôi không còn mất thời gian rà soát thanh toán nữa, mà còn có thêm thời gian shopping với bạn và chăm con. Trước đây với phương thức quản lý truyền thống, khách phải chờ nhân viên hỏi tôi đã nhận được tiền chưa. Khá cồng kềnh và bất tiện".ACB cũng nhận định việc mở quyền cho nhân viên tra soát giao dịch cũng sẽ hạn chế tạo kẽ hở cho kẻ gian lợi dụng.Nắm bắt tâm lý chủ hộ kinh doanh luôn cầu mong mọi sự thuận lợi và may mắn trên nhiều phương diện, một ngân hàng thấu hiểu như ACB đã không bỏ lỡ thời khắc giao thừa đầy hy vọng để lì xì năm mới các chủ cửa hàng với lời chúc "Đại cash, đại lộc", gửi gắm niềm mong ước cho một năm kinh tế lộc phát tròn đầy.Đặc biệt từ nay tới 2.2.2025, nằm trong chuỗi ưu đãi năm mới Tết Tiền Tài Tới của ACB, khi mở mới tài khoản cửa hàng, khách hàng sẽ nhận ngay lì xì lộc phát 68.000 VND mỗi tuần (*) cùng Bộ ấn phẩm độc quyền QR theo hình tượng ngũ hành, tương sinh đắc lộc cùng chủ cửa hàng, đi kèm với 5 lời chúc thịnh vượng:Bộ ấn phẩm được ACB gửi tặng miễn phí và giao tận cửa hàng. Chủ hộ kinh doanh chọn QR loại decal dán hoặc bảng đứng để tại quầy tùy nhu cầu sử dụng.Đặc biệt, toàn bộ lì xì sẽ được tặng vào tài khoản thanh toán của khách hàng tại ACB vào ngày Ngày Thần tài 7.2.2025 (Mùng 10 Tết Âm lịch). Thấu hiểu văn hóa Việt Nam với tục lệ xin lộc may ngày Thần Tài, ACB mong muốn gửi gắm những tín hiệu may mắn và niềm mong ước về một năm sung túc, phát tài phát lộc cho Khách hàng kinh doanh dịp đầu xuân năm mới. Chương trình khuyến mãi dành cho chủ hộ kinh doanh sử dụng Giải pháp Quản lý cửa hàng trên ACB ONE, diễn ra từ ngày 2.1.2025 đến hết 2.2.2025. Mỗi tuần, ACB gửi tặng 68.000 VND, liên tục trong 5 tuần khi khách hàng có từ 30 giao dịch nhận tiền qua tài khoản cửa hàng.(*) Để tìm hiểu chi tiết về chương trình, khách hàng vui lòng truy cập Tiền Tài Tới hoặc đến các Chi nhánh/ Phòng giao dịch ACB gần nhất hoặc Contact Center 24/7: 028.38247247.Kết thúc năm 2024, ACB vẫn duy trì được sự tăng trưởng ổn định, khẳng định vị thế dẫn đầu về chất lượng tài sản và tiếp tục là một định chế tài chính đáng tin cậy đối với cổ đông, nhà đầu tư và khách hàng.Hoạt động tín dụng 2024 của ACB đạt 581 nghìn tỷ đồng, tăng 19,1% so với đầu năm, vượt xa mức tăng trưởng trung bình ngành từ năm 2016. Tỷ lệ nợ xấu (chưa tính CIC) của ACB đạt 1,39%, nằm trong nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất.Với tỷ lệ ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) duy trì trên 20%, ACB không chỉ dẫn đầu trong ngành ngân hàng mà còn cho thấy khả năng sinh lời cao và bền vững. Sự kết hợp giữa tỷ suất sinh lời ấn tượng và tỷ lệ nợ xấu thấp phản ánh chiến lược phát triển dài hạn và nền tảng vững chắc của ngân hàng.Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc kỷ niệm 20 thành lập tỉnh Đắk Nông
Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Lê Trường Lưu trao cờ lưu niệm cho các đoàn thi đấu
36 năm cuộc chiến đấu bảo vệ Vị Xuyên (12.7.1984 - 12.7.2020): Chiến dịch phản kích MB-84
10 cá nhân được trao Giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2024 gồm:1. Sùng A Cải (28 tuổi, dân tộc Mông, ở Hà Nội), người sáng lập Hệ sinh thái Rừng và Em. Chương trình hỗ trợ một phần sinh hoạt phí giúp giảm bớt gánh nặng tài chính, giúp người thụ hưởng tập trung hơn vào học tập và phát triển bản thân. Kết quả: 8 học sinh trung học và 1 sinh viên đại học được nhận trọn gói chương trình học đến hết chuyên nghiệp; hơn 100 bạn được định hướng nghề nghiệp, học tiếng Anh và tham gia trải nghiệm. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường mà còn tạo ra không gian sống xanh, hỗ trợ sinh kế cho người dân thông qua các sản phẩm từ rừng.2. Hoàng Công Minh (28 tuổi, ở Đắk Lắk), Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hiến máu khu vực Tây nguyên.Anh Minh là người triển khai nhiều dự án hỗ trợ người khó khăn, trong đó có chương trình "Tủ sữa mẹ miễn phí" nhằm tăng sức đề kháng cho trẻ em sinh non do không may mẹ qua đời hoặc không có sữa; dự án Ngân hàng máu sống với hơn 1.000 thành viên thường trực hỗ trợ hàng nghìn lượt bệnh nhân.3. Đỗ Ngọc Hà (37 tuổi, ở TP.HCM), Nhóm trưởng Hội thiện nguyện Bếp hoa từ tâm Hóc Môn (TP.HCM).Tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện giúp đỡ người khó khăn, trong đó có mô hình "Tri ân người thầm lặng", hỗ trợ suất ăn nóng và nước suối (1 tuần/3 ngày, từ 30 - 50 suất/ngày) cho công nhân vệ sinh trên các tuyến đường trên địa bàn TP.HCM.4. Vũ Thị Hải Anh (24 tuổi, ở Hà Nội), là thanh niên khuyết tật, Phó chủ nhiệm Mạng lưới Sinh viên khuyết tật Việt Nam; Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ Hoa đá Nhân văn. Là người có nhiều mô hình sáng tạo giúp người khuyết tật, trong đó có dự án "Hành chính công trực tuyến cho người khuyết tật", giúp hàng trăm người khuyết tật trên cả nước tiếp cận tài liệu miễn phí; mở lớp học "Thuyết trình tự tin", tăng cường kỹ năng thuyết trình, giúp sinh viên tự tin giao tiếp và hòa nhập cộng đồng…5. Huỳnh Minh Chín (50 tuổi), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Bình Dương, Phó chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Bình Dương. Anh Chín khởi xướng mô hình "Chuyến xe nhân ái, hành trình vì sức khỏe cộng đồng", năm 2024, đã triển khai hơn 89 chuyến xe nhân ái đến khắp mọi miền đất nước vì sức khỏe của cộng đồng; đến rất nhiều nơi để khám bệnh, thực hiện cận lâm sàng, cấp phát thuốc, phát thuốc điều trị miễn phí và tặng quà miễn phí, phát tờ rơi tuyên truyền các bệnh thường gặp với tổng số tiền thuốc và quà hơn 21 tỉ đồng. 6. Thạch Ngọc Hải (22 tuổi, ở Đồng Tháp), người sáng lập dự án Cho em.Anh Hải là thành viên của nhóm thiện nguyện Nhất Tâm - Đồng Tháp, tham gia hỗ trợ, tổ chức nhiều hoạt động vì cộng đồng của nhóm với tổng giá trị mang lại cho cộng đồng khoảng 5 tỉ đồng.7. Phùng Quang Trung (28 tuổi, ở Hải Dương), Trưởng nhóm các bạn trẻ phục dựng ảnh Skyline phục dựng ảnh liệt sĩ.Hằng năm nhóm của anh Phùng Quang Trung phục dựng hàng nghìn bức ảnh, nhân dịp 27.7; xây dựng nền tảng dữ liệu hình ảnh và thông tin về liệt sĩ nhằm phục vụ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội.8. Lê Nguyễn Bảo Ngọc (23 tuổi), Hoa hậu Liên lục địa năm 2022, là người sáng lập và quản lý chương trình Gen Zero - Thanh niên Vì phát triển bền vững. Chương trình phi lợi nhuận nhằm thúc đẩy thanh niên tham gia 17 Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc, tập trung vào "Hành động về khí hậu". 9. Nguyễn Bình Nam (45 tuổi, ở Đà Nẵng), kỹ sư điện, hiện công tác tại Tổng công ty Điện lực miền Trung, TP.Đà Nẵng, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bạn thương nhau "Xây trường trên núi". 11 năm qua, anh Nam và cộng sự đã triển khai 18 ngôi trường tại vùng núi Quảng Nam và Quảng Ngãi, với tổng chi phí hơn 7 tỉ đồng. 10. Katrin Kandel (66 tuổi), Tổng giám đốc thiện nguyện của tổ chức Facing The World, hoạt động ở Việt Nam từ 2008. Tổ chức này đã phẫu thuật dị tật sọ mặt cho hàng nghìn trẻ em Việt Nam, đào tạo các bác sĩ Việt Nam cả trong nước và cung cấp học bổng nước ngoài, quyên tặng thiết bị y tế hiện đại cho Việt Nam trị giá hàng triệu USD.
Bức ảnh gây chú ý đã được một tài khoản Facebook đăng hôm 9.12.2024, một ngày sau khi các tay súng của lực lượng đối lập mở cửa nhà tù Saydnaya của Syria và được chia sẻ rộng rãi theo sau sự sụp đổ của chính quyền cựu Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria.Trong ảnh, một cá nhân bị xích trong xà lim, với dòng chú thích bằng ngôn ngữ Bengal có nghĩa là "Nhà tù gương ở Syria". Đây là cụm từ được dùng để gọi trại giam Aynaghar của Bangladesh. Biệt danh nhà tù gương dùng để mô tả việc những tù nhân ở đây không bao giờ được gặp người khác, vì bị biệt giam.Tuy nhiên, bức ảnh được chia sẻ trên thực tế không được chụp bên trong nhà tù Syria, mà là một phần của Triển lãm ở Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tại TP.HCM, cụ thể là tái hiện lại cảnh tượng tù nhân bị tra tấn trong "chuồng cọp" ở nhà tù Côn Đảo.Hãng tin AFP là bên phát hiện vụ "mượn ảnh" và thông tin lại cho đúng sự thật vào hôm 2.1.Bảo tàng trên đường Võ Văn Tần, Q.3 có khu trưng bày về "Chế độ lao tù", theo đó tái hiện một phần nhà tù Côn Đảo, được Pháp xây dựng năm 1862 để giam giữ những tù phạm được cho là nguy hiểm với chế độ thực dân.Tính đến năm 1975, nhà tù Côn Đảo ước tính đã giam giữ 200.000 tù nhân, trong đó khoảng 20.000 người thiệt mạng. Nơi khét nhất của nhà tù Côn Đảo là "chuồng cọp", chuyên biệt giam, tra tấn những tù nhân chính trị cao cấp.
Chơi hay không tưởng, thủ môn SLNA được tân HLV trưởng và cả đối thủ đưa lên mây xanh
Luyến được cộng đồng biết đến với dự án phun xăm chân mày, môi miễn phí mang tên "Nét đẹp chân thiện mỹ - Đồng hành cùng chiến binh K". Hành trình vượt qua ung thư và dự án của Luyến từng được Báo Thanh Niên chia sẻ trong bài viết "Người mẹ trẻ mắc ung thư và dự án làm đẹp cho chị em đồng cảnh ngộ" tháng 12.2023.Hơn 1 năm qua, Luyến vừa điều trị theo phác đồ của bác sĩ, vừa làm việc và làm đẹp cho khoảng 200 chị em đồng cảnh ngộ. Dự án ban đầu chỉ tiếp cận được với các chị em đang khám và chữa bệnh ở Hà Nội – nơi có cơ sở phun xăm của Luyến. Giờ đây, đồng hành với dự án có hơn 20 cơ sở phun xăm của đồng nghiệp ở Hà Nội, TP.HCM, TP.Huế, Đà Nẵng, Phú Quốc…"Hiện tại, có thể thể chất của mình không còn tốt như hồi chưa mắc bệnh nhưng tinh thần của mình thì rất tốt, rất lạc quan", Luyến nói vào chiều 24.2 khi vừa vượt hơn 1.600 km, có mặt ở Q.12, TP.HCM làm đẹp cho các bệnh nhân.Chị Trần Hương (45 tuổi, ở H.Tánh Linh, Bình Thuận) là bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa chất xong, hiện sức khỏe ổn định, tái khám theo lịch bác sĩ. Khoảng 1 năm trước, thời điểm còn truyền hóa chất, chị Hương biết đến Luyến và thường xuyên vào trang cá nhân của cô để tìm sự động viên. Khi biết Luyến sẽ vào TP.HCM, chị Hương cũng vào để được gặp "thần tượng"."Chị em ung thư vú điều trị hóa chất thường sẽ rụng tóc, chân mày. Đó là điều khiến chúng tôi mặc cảm, tự ti. Em Luyến hiểu điều đó. Vào TP.HCM tôi bất ngờ nhận được món quà là cặp chân mày và màu môi mới rạng rỡ hơn", chị Hương xúc động nói.