Giải tỏa lo âu từ bên trong với nước khoáng thiên nhiên: Lời khuyên từ chuyên gia
"Tôi đã theo dõi trong nhiều năm và tôi đã xem ông ta đàm phán mà không có con bài nào", ông Trump nói về ông Zelensky trong cuộc phỏng vấn trên Fox News ngày 21.2."Ông ta đã có mặt tại cuộc họp trong 3 năm và không có gì được hoàn tất. Vì vậy, thành thật mà nói, tôi không cho rằng ông ta quá quan trọng để dự các cuộc họp. Ông ta khiến việc đạt được các thỏa thuận trở nên rất khó khăn và hãy nhìn điều gì đã xảy ra với đất nước của ông ta, nó đã bị phá hủy", ông Trump nói tiếp.Tổng thống Mỹ cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể chiếm hết Ukraine "nếu ông ấy muốn" và đó là lý do ông Zelensky nên hướng đến một thỏa thuận với Moscow."Ông Putin muốn đàm phán một thỏa thuận dù ông ấy không cần làm điều đó, bởi nếu muốn thì ông ấy sẽ lấy được cả đất nước [Ukraine]", ông Trump nói.Cũng trong cuộc phỏng vấn, ông Trump đảo ngược tuyên bố gây tranh cãi trước đó về việc Ukraine đã khơi mào cuộc xung đột cách đây 3 năm. "Nga đã tấn công, nhưng họ lẽ ra không nên để [Nga] tấn công", ông Trump nói, cho rằng ông Zelensky và người tiền nhiệm của ông là cựu Tổng thống Joe Biden nên ngăn ngừa cuộc xung đột.Dù đánh giá ông Zelensky không quá quan trọng, ông Trump vẫn cho rằng lãnh đạo Ukraine phải tiếp xúc trực tiếp với ông Putin để hướng đến thỏa thuận. "Tổng thống Putin và Tổng thống Zelensky sẽ phải gặp nhau. Vì sao bạn biết không? Chúng tôi muốn việc sát hại hàng triệu người dừng lại", Tổng thống Trump nói với các phóng viên tại Phòng Bầu dục ở Nhà Trắng sau đó, theo AFP.Mặt khác, ông kêu gọi Kyiv sẽ sớm ký thỏa thuận cho phép Washington ưu tiên tiếp cận nguồn tài nguyên khoáng sản của Ukraine. "Chúng tôi sẽ ký thỏa thuận để đổi an ninh. Chúng tôi bỏ tài sản còn họ đang đổ máu. Họ rất dũng cảm, theo mọi cách mà bạn có thể tưởng tượng. Nhưng chúng tôi đang chi tiêu tài sản của mình sang một nước nào đó rất xa xôi", ông Trump nói.Chủ nhân Nhà Trắng muốn các công ty Mỹ được tiếp cận nguồn tài nguyên lớn của Ukraine như một khoản bù đắp cho hàng chục tỉ USD mà chính quyền tiền nhiệm Joe Biden đã viện trợ cho quốc gia Đông Âu.Tổng thống Zelensky cùng ngày hy vọng sẽ đạt một thỏa thuận khoáng sản công bằng với Mỹ. Trước đó, ông bác bỏ một dự thảo thỏa thuận yêu cầu Kyiv trao 50% đất hiếm nhưng không nhận lại đảm bảo an ninh nào.Giáo viên người Việt Nam Trường quốc tế AISVN chưa nhận lương, Sở GD-ĐT lên tiếng
Hậu chia sẻ: “Tự nhiên đang ở nhà với ba mẹ, chỉ ăn, chơi rồi ngủ, không lo nghĩ gì, thì mai phải quay lại thành phố vùi đầu vào sách vở. Ở ký túc xá ngày 3 bữa lúc nào cũng phải suy nghĩ ăn món gì, cả việc thức dậy sớm để đi học tự nhiên mình không muốn lên lại thành phố nữa. Dù chỉ nghỉ 1 tuần thôi mà tự nhiên thấy mình làm biếng hẳn”.
Trung Quân Idol tiết lộ dự án 'khủng' sau 15 năm ca hát
So với các đối thủ cùng phân khúc, Kia Carens 2023 trang bị nhiều nhất, giá bán cũng cao nhất
Theo đó, các hệ sinh thái EW yêu cầu các giải pháp kiến trúc mở, có khả năng mở rộng, có thể sử dụng cả cơ sở dữ liệu mối đe dọa cũ và xử lý các mối đe dọa trong tương lai. Các chiến dịch phổ điện từ (EMSO) cần có các kiến trúc mở để có thể liên tục phát triển năng lực của mình trong môi trường EW luôn thay đổi. Yêu cầu này đặt ra những thách thức thường xuyên đối với đo kiểm và đánh giá các hệ thống giảm thiểu mối đe dọa từ EW.EWASP của Keysight đáp ứng nhu cầu của Indra bằng một kiến trúc mở và framework có thể mở rộng, tích hợp liền mạch với các cơ sở dữ liệu các mối đe dọa truyền thống, đồng thời xử lý được mối đe dọa tiềm tàng trong tương lai thông qua các chương trình đo kiểm đa diện. Indra phát huy các giải pháp EWASP của Keysight để tăng cường đo kiểm, giúp mô phỏng chính xác và toàn diện hơn các mối đe dọa của tác chiến điện tử. Ngoài ra, kiến trúc mở cho phép hoạt động đo kiểm bắt kịp với các môi trường đe dọa mới nhất, đảm bảo các hệ thống EW của Indra luôn cập nhật và có hiệu quả cao. Tích hợp các khả năng phân tích nâng cao giúp tối ưu hóa các quy trình xác nhận tín hiệu tự động, tinh giản hơn nữa các quy trình đo kiểm.Bên cạnh đó, phần mềm Simulation View của Keysight còn tự động hóa các quy trình đo kiểm, tích hợp dữ liệu và các công cụ thu thập và phân tích RF. Phần mềm này nhập dữ liệu từ nhiều nguồn và chuyển thành định dạng mở, có thể tái sử dụng, cho phép các nhà khai thác dễ dàng xác minh kết quả.Chris Johnston, Giám đốc bộ phận Giải pháp Radar và EW của Keysight, cho biết: "Hợp tác giữa Keysight với Indra phản ánh mục tiêu chung của chúng tôi trong việc nâng cao năng lực EW, hỗ trợ tổ chức này tiếp tục đẩy mạnh sự hiện diện toàn cầu của mình, tác động đến hoạt động đo kiểm và đánh giá cho các chương trình EW hiện tại và tương lai. Cam kết đổi mới sáng tạo và xuất sắc giúp chúng tôi củng cố vai trò đi đầu trong các giải pháp quốc phòng tiên tiến".
Cần “thuốc” đặc trị cho nạn tin giả
Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)...