$834
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 88 online nhà cái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 88 online nhà cái.Chiều 3.3, TAND TP.Đà Nẵng kết thúc xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Võ Quốc Khánh (48 tuổi, ngụ P.An Khê, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) 12 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo cáo trạng, vợ chồng anh N.V.H (41 tuổi) và chị N.T.T.N (40 tuổi) cần vay ngân hàng 1,25 tỉ đồng để xây nhà ở P.Hòa Khánh Nam (Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng) nhưng bị dính nợ xấu ngân hàng trên hệ thống lưu trữ nên không được giải quyết. Chị N.T.T.N nhờ người quen là Vũ Quốc Khánh đứng tên hồ sơ vay vốn ngân hàng. Ngày 1.10.2019, chị N. và Khánh thỏa thuận lập "văn bản xác nhận và cam kết" với nội dung: Chị N. đồng ý thực hiện ủy quyền và sang tên chuyển nhượng sổ đỏ cho Khánh để đại diện làm hồ sơ vay vốn tại ngân hàng; chịu trách nhiệm trả tiền gốc và lãi đối với các khoản vay. Còn Khánh không được phép thực hiện bất kỳ giao dịch gì khác liên quan đến sổ đỏ khi chưa có sự đồng ý của chị N.Khánh ký hợp đồng thế chấp số đỏ cho Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) để vay giúp vợ chồng chị N. số tiền 1,25 tỉ đồng trong 20 năm. Ngân hàng NCB giải ngân số tiền cho Khánh và Khánh đưa cho chị N. sử dụng.Tuy nhiên, sau đó Khánh đưa ra thông tin gian dối mình là chủ sở hữu nhà và đất tại P.Hòa Khánh Nam rồi đăng tin bán nhà trên mạng xã hội mà không thông báo cho chị N. biết. Được 2 "cò đất" môi giới, vợ chồng anh Đ.H.L (34 tuổi) và chị N.T.N (36 tuổi, ngụ P.Hòa Khánh Bắc, Q.Liên Chiều) đến gặp Khánh mua nhà với giá 1,89 tỉ đồng.Lợi dụng thời điểm không có vợ chồng chị N. sinh sống trong nhà, Khánh đưa vợ chồng anh L. vào xem nhà.Ngày 26.7.2021, vợ chồng anh L. đặt cọc cho Khánh 400 triệu đồng, Khánh hẹn trong 3 tháng (đến tháng 10.2021) sẽ ra công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.Ngày 18.10.2021, anh L. và vợ chuyển 1,465 tỉ đồng vào tài khoản của Vũ Quốc Khánh tại Ngân hàng NCB để thực hiện việc giải chấp tài sản nhà và đất trên. Ngân hàng NCB đã thanh lý hợp đồng vay vốn và trả lại sổ đỏ cho Khánh. Ngày 21.10.2021 tại văn phòng công chứng trên đường 2.9 (P.Hòa Cường Bắc, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), anh L. giao số tiền mua nhà, đất còn lại là 25 triệu đồng cho Khánh và Khánh ký hợp đồng chuyển nhượng. Đồng thời, vợ chồng anh L. giao cho Khánh thêm 45 triệu đồng để mua lại toàn bộ nội thất trong nhà. Dù tài sản không phải của Khánh, nhưng Khánh vẫn bán bừa để nhận thêm tiền. Sau khi hoàn tất các thủ tục mua bán, đất vợ chồng anh L. đã dọn đồ đạc để vào sinh sống tại căn nhà nói trên.Tuy nhiên, vợ chồng anh anh L. ở chưa đầy nửa tháng, bị chủ nhà là vợ chồng chị N. phát hiện Khánh bán nhà nên khởi kiện, tố cáo, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để cấm mua bán ngôi nhà. Anh L., chị N. phải dọn ra khỏi ngôi nhà ở chưa được bao lâu.Trong quá trình điều tra vụ án, Cơ quan CSĐT Công an TP.Đà Nẵng còn tiếp nhận đơn của chị N.T.H (42 tuổi, ngụ xã Hòa Châu, H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) tố cáo Vũ Quốc Khánh chiếm đoạt 600 triệu đồng.Theo điều tra, năm 2014, Khánh chung sống với chị N.T.L (là em gái chị H.) đến tháng 9.2018 thì cưới hỏi. Trong thời gian này, Khánh nhiều lần mượn tiền chị H. để làm ăn kinh doanh. Cơ quan điều tra xác định đây là vay mượn dân sự nên không xem xét trong vụ án. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 88 online nhà cái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 88 online nhà cái.Thị trường miền Bắc, người chăn nuôi ở các địa phương tạm hài lòng với mức giá heo hơi phổ biến từ 59.000 - 60.000 đồng/kg. Tuy có giảm nhẹ so với đầu tuần nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho người chăn nuôi.️
Theo TechCrunch, Getty Images và Shutterstock, hai tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp ảnh stock (những hình ảnh chuyên nghiệp được chụp về các địa điểm, địa danh, thiên nhiên, sự kiện...), đã chính thức 'về chung một nhà' sau thương vụ sáp nhập đình đám trị giá 3,7 tỉ USD. Thương vụ này được công bố vào ngày 7.1, đồng thời xác nhận những tin đồn trước đó trên Bloomberg.Theo thỏa thuận, cổ đông của Getty Images sẽ nắm giữ 54,7% cổ phần của công ty mới, trong khi cổ đông Shutterstock sở hữu 45,3%. Công ty mới sẽ tiếp tục hoạt động dưới tên Getty Images, đồng thời sở hữu các thương hiệu iStock và Unsplash.Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh ngành công nghiệp ảnh stock đang đối mặt với những thách thức to lớn từ sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo (AI). Các công cụ AI tạo sinh như Midjourney, Dall-E và Runway ML cho phép người dùng tạo ra hình ảnh và video theo ý muốn, đe dọa trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các công ty ảnh stock truyền thống.Tuy nhiên, AI cũng mang đến những cơ hội mới. Getty Images có thể cấp phép nội dung của mình cho các công ty AI để huấn luyện mô hình, hoặc phát triển các công cụ AI phục vụ cho việc tìm kiếm và chỉnh sửa ảnh."Thông báo hôm nay đánh dấu bước chuyển mình đầy thú vị cho cả hai công ty", CEO Craig Peters của Getty Images cho biết, "Thương vụ sáp nhập này sẽ mở ra nhiều cơ hội để củng cố nền tảng tài chính, đầu tư vào tương lai, nâng cao chất lượng nội dung, mở rộng phạm vi hoạt động và phát triển các công nghệ mới nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn".Thương vụ sáp nhập giữa Getty Images và Shutterstock dự kiến sẽ thu hút sự chú ý của các cơ quan quản lý về vấn đề cạnh tranh. ️
Bogotá là một trong những thành phố có hệ thống đường dành riêng cho xe đạp quy mô và chỉn chu nhất thế giới, trở thành hình mẫu về phát triển xe đạp giảm kẹt xe và khí thải. Họ đã làm điều đó như thế nào?Vào chủ nhật và ngày lễ từ 7 giờ sáng đến 2 giờ chiều, chính quyền thủ đô Bogotá, Colombia cấm ô tô trên 120 km đường phố chính, tạm thời biến chúng thành không gian riêng cho xe đạp, người đi bộ, trượt patin… Sáng kiến Ciclovía này ra đời đã được nửa thế kỷ (từ năm 1974) nhằm khuyến khích lối sống xanh giảm khí thải, hoạt động ngoài trời và giao lưu cộng đồng. Mô hình Ciclovía trở thành nguồn cảm hứng toàn cầu, được nhiều thành phố trên thế giới áp dụng như Santiago - Chile, Los Angeles - Mỹ, Seoul - Hàn Quốc…Sáng kiến Ciclovía dù sao cũng chỉ là "cái ngọn", chính quyền Bogotá còn đầu tư giải quyết "cái gốc" bằng chương trình CicloRutas. Từ năm 2004, xe đạp được đưa vào quy hoạch tổng thể đô thị và chiến lược giao thông của thành phố bằng cách xây dựng mạng lưới đường dành riêng cho xe đạp, gọi là CicloRutas. Xây dựng gần 600 km đường dành cho xe đạp trong một thành phố 8 triệu dân không phải là chuyện dễ dàng. Phải mất hơn 10 năm, chính quyền mới đưa được hệ thống CicloRutas vào hoạt động suôn sẻ.Các tuyến đường này kết nối đến những đầu mối giao thông quan trọng: trung tâm thành phố, các khu dân cư, điểm tham quan, hệ thống xe buýt nhanh TransMilenio (tại các bến này đều có khu giữ xe đạp)… Nhờ đó, di chuyển bằng xe đạp ở Bogotá an toàn và nhanh hơn phương tiện công cộng vào giờ cao điểm (17 km/h so với 13 km/h). Ngoài ra, mạng lưới này còn có các tuyến đường dành cho xe đạp chạy dọc theo sông, hồ quanh thành phố phục vụ cho nhu cầu đạp xe thể dục, ngắm cảnh. Tại các điểm dừng chân có dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật. Nhờ vậy, đạp xe trở thành môn thể thao phổ biến, hơn một nửa số hộ gia đình có xe đạp…Theo thống kê của Tổ chức toàn cầu ITDP (Institute for Transportation & Development Policy), năm 2000, Bogotá chỉ có khoảng 0,2% số chuyến đi trong thành phố là bằng xe đạp. Năm 2019 tăng lên 7% và năm 2022 là 8%."Để phát triển được xe đạp như hiện tại không thể chỉ bằng mệnh lệnh. Chính quyền Bogotá đã thực sự đầu tư phát triển hệ thống xe công cộng, xây dựng hạ tầng thuận lợi và an toàn cho người đi xe đạp. Người dân có thể đi đến bất cứ đâu bằng xe đạp hoặc xe buýt một cách dễ dàng mà rẻ thì đương nhiên họ sẽ chọn thôi", Julio Salas, nhà hoạt động môi trường sống tại Bogotá nói.Giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống là những mục tiêu lớn của bất cứ quốc gia nào. Việt Nam có thể rút được bài học kinh nghiệm nào từ Colombia?Với quan điểm một thành phố sống tốt thì chất lượng sống (môi trường, giao thông…) của người nghèo đô thị phải được đảm bảo, từ năm 2005, chính quyền Bogotá tập trung quy hoạch và phát triển giao thông an toàn, ưu tiên đáp ứng nhu cầu của người nghèo đô thị. Cụ thể, thành phố mở thêm làn cho xe đạp, phát triển diện tích cây xanh cho tuyến đi bộ và xe đạp, quy hoạch lại hệ thống xe công cộng sao cho việc tiếp cận cũng như đón, trả khách thuận tiện nhất. Người đi xe đạp phải có thể tiếp cận mọi khu vực trong thành phố một cách dễ dàng. Đặc biệt chú trọng việc này ở những khu nghèo nhất để người dân nơi này cảm thấy không bị phân biệt đối xử và từ đó thay đổi ý thức giao thông.Đó là kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2022. Nhờ xe đạp, trong 10 năm, Bogotá đã giảm được 36.600 tấn khí thải CO2. Hiện tại ở Bogotá, hơn 1,5 triệu người tham gia đạp xe mỗi tuần. Cạnh đó, chính quyền đánh thuế cao, cấm xe ô tô vào thành phố 2 lần/tuần vào giờ cao điểm, người đi bộ và xe đạp luôn được ưu tiên hàng đầu…Chưa kể, hằng năm Bogotá còn có chiến dịch "Ngày không ô tô" nhằm bảo vệ môi trường. Vào ngày này, khoảng 1,5 triệu ô tô cá nhân không tham gia giao thông (trừ xe cấp cứu, xe có nhiệm vụ đặc biệt). Thay vào đó, người dân đi lại bằng xe đạp và các phương tiện công cộng… ️