...
...
...
...
...
...
...
...

Số Bàn thắng Trên/Dưới

$850

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Số Bàn thắng Trên/Dưới. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Số Bàn thắng Trên/Dưới."Giai đoạn đầu tiên của căn cứ Ream dự kiến sẽ được khánh thành vào ngày 2.4", thiếu tướng Thong Solimo, phát ngôn viên của Lực lượng vũ trang Hoàng gia Campuchia (RCAF), nói với AFP.Ông Thong Solimo cho biết thêm sau lễ cắt băng khánh thành, Campuchia sẽ "cho phép một tàu quân sự Nhật Bản cập cảng tại căn cứ Ream trước" và tàu từ các quốc gia khác cũng sẽ được phép cập cảng này.Theo hãng tin AFP, căn cứ hải quân Ream ban đầu được xây dựng với một phần kinh phí từ Mỹ. Từ năm 2022, Trung Quốc đã tài trợ cho việc cải tạo căn cứ hải quân Ream.Các tàu chiến Trung Quốc lần đầu tiên cập cảng dài 363 m này vào tháng 12.2023. Đến tháng 12.2024, một tàu chiến Mỹ đã cập cảng Ream trong chuyến thăm cảng quân sự Campuchia đầu tiên của Mỹ sau 8 năm.Một chỉ huy quân đội cấp cao của Mỹ đã đến thăm Campuchia vào tháng 2 và gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet để "mở rộng quan hệ quốc phòng song phương". Trong khi đó, Campuchia chuẩn bị tiếp nhận hai tàu chiến từ Trung Quốc để cải thiện năng lực quốc phòng của mình.Washington cho rằng căn cứ hải quân Ream, nằm ngoài khơi bờ biển phía nam Campuchia, có thể mang lại cho Bắc Kinh một vị trí chiến lược quan trọng ở vịnh Thái Lan, gần Biển Đông. Giới lãnh đạo Campuchia đã nhiều lần nhấn mạnh rằng căn cứ hải quân Ream sẽ không dành riêng cho bất kỳ thế lực nước ngoài nào sử dụng. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Số Bàn thắng Trên/Dưới. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Số Bàn thắng Trên/Dưới.CEO Rob Sharp của Dịch vụ Hàng không Úc (Airservices Australia) cho hay một phi công của hãng Virgin Australia đã cảnh báo với giới chức nước này về cuộc tập trận bắn đạn thật của các tàu hải quân Trung Quốc hồi tuần trước tại biển Tasman khiến 49 chuyến bay phải chuyển hướng. Thông tin được ông Sharp phát biểu trong phiên điều trần trước một ủy ban của Quốc hội Úc hôm 24.2. Theo đó, chuyến bay của các hãng Qantas, Emirates, Air New Zealand và Virgin Australia đã phải chuyển hướng hôm 21.2, sau khi Trung Quốc cảnh báo họ về cuộc tập trận bắn đạn thật ở vùng biển quốc tế giữa Úc và New Zealand.Phi công thường được cảnh báo về các cuộc tập trận, phóng tên lửa và các vấn đề khác có thể ảnh hưởng không phận, thông qua thông báo cho phi công (NOTAM) thường được đưa ra ít nhất 24 giờ trước sự kiện như vậy, theo Reuters.Trong phiên điều trần, ông Sharp báo với Dịch vụ Hàng không Úc rằng Hải quân Trung Quốc trước đó dự định tiến hành tập trận bắn đạn thật tại khu vực cách bờ biển phía đông Úc 483 km. Hãng Virgin Australia từ chối đưa ra bình luận.Quan chức Dịch vụ Hàng không Úc Peter Curran cho biết thông điệp từ phía Trung Quốc đã được phát trên kênh phát thanh khẩn cấp, chủ yếu được các phi công theo dõi và sau đó được chuyển tiếp đến các quan chức kiểm soát không lưu, khiến họ phải ban hành cảnh báo ngay lập tức cho các hãng hàng không thương mại và thiết lập vùng cấm.Cuộc tập trận bắn đạn thật có thể đã bắt đầu khoảng 30 phút trước khi phi công của Virgin Australia lần đầu tiên nghe thấy thông báo. Bộ Chỉ huy hoạt động phòng thủ của Úc được thông báo 10 phút sau khi kiểm soát không lưu nhận thông báo, theo ông Curran.Lực lượng Pháp thường tiến hành các cuộc tập trận quân sự gần lãnh thổ của Pháp ở Thái Bình Dương, nhưng thường thông báo trước cho không lưu Úc từ 24 đến 48 giờ, ông nói thêm.Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 23.2 cho biết họ đã nhiều lần ban hành các thông báo an toàn trước đó và những hành động của họ tuân thủ luật pháp quốc tế, không ảnh hưởng an toàn bay.Quân đội New Zealand ngày 25.2 cho hay các tàu Trung Quốc hiện đang ở vị trí cách thủ phủ Hobart của vùng Tasmania khoảng 218 hải lý về phía đông. ️

Từ nay đến tháng 8, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng từ 3 - 5 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, trong đó có khoảng 1 cơn đổ bộ vào đất liền; so với trung bình nhiều năm thấp hơn khoảng gần 50%. Trên phạm vi cả nước tiếp tục có khả năng xảy ra các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như giông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. ️

Một câu nói của người nổi tiếng, người có sức ảnh hưởng có thể tràn ngập trên mạng xã hội, được "copy – paste" khắp nơi, không cần kiểm chứng. Và vì quen miệng, nhiều người cứ thế mà tin.Bác sĩ dặn đừng uống thuốc linh tinh thì không tin, nhưng người nổi tiếng bảo "dùng cái này sẽ giảm cân cấp tốc" là mua ngay. Nhà khoa học mất cả chục năm nghiên cứu về vắc xin thì bị nghi ngờ, nhưng một TikToker bỗng dưng "cảm thấy nó nguy hiểm" thì có cả ngàn người gật gù. Một diễn viên đóng vai bác sĩ không có nghĩa là biết chữa bệnh. Một ca sĩ hát hay không có nghĩa là hiểu về tài chính. Một TikToker triệu view không có nghĩa là nói gì cũng thành chân lý. Nhưng cái danh của họ, cái spotlight (sự nổi bật trong công chúng) mà họ đứng dưới đó, chính là thứ khiến người ta quên mất rằng định kiến và niềm tin cá nhân không phải là sự thật.Có ai còn nhớ vụ kem trộn? Một nữ diễn viên nổi tiếng đăng bài "khen lấy khen để", bảo là "chị dùng rồi, da trắng hồng căng bóng". Hàng ngàn người lao vào mua, bôi lên mặt, tấm tắc khen đẹp. Một tháng sau, báo chí phanh phui sản phẩm chứa corticoid gây nhiễm độc da. Đám đông hoảng loạn, nhưng người hâm mộ nữ diễn viên thì vẫn bênh: "Chắc chị bị lừa thôi".Hay vụ một ca sĩ hô hào đầu tư tiền ảo, vẽ ra viễn cảnh tự do tài chính. Cả ngàn người đổ vào, có người vay mượn, có người bán đất bán xe, nghĩ rằng sẽ sớm đổi đời. Đến lúc dự án sập, hàng tỉ đồng bay hơi, thì ca sĩ ấy chỉ nói gọn lỏn: "Tôi cũng là nạn nhân". Xong, xóa bài, im lặng. Còn những người mất trắng thì ôm nợ.Thần tượng có thể lung linh trên sân khấu, có thể tỏa sáng trên mạng xã hội. Nhưng ánh đèn ấy không có nghĩa là sự thật. Khi tin tưởng một ai đó vô điều kiện, không chỉ đánh mất sự tỉnh táo, mà còn tự biến mình thành một chiếc loa phát lại, nghĩa là nói mà không nghĩ, chia sẻ mà không kiểm chứng, cổ vũ mà không biết đúng sai.Thế nên, đừng để cảm xúc quyết định lý trí. Đừng biến thần tượng thành chân lý. Hãy nghe, nhưng đừng nuốt chửng. Hãy tìm hiểu, trước khi tin tưởng. Hãy phân tích, trước khi chia sẻ.Một lời nói từ người có ảnh hưởng có thể thay đổi cách nhìn của cả xã hội. Nhưng trách nhiệm của người nghe là đừng để mình trở thành một phần của đám đông ù lì. Vì cuối cùng, chân lý không nằm ở danh tiếng, mà nằm ở tư duy của chính mình.Huỳnh Xuân Tùng(35 tuổi, Người sáng lập AI Content Lab)Trong truyền thông đại chúng, sự nổi tiếng không đồng nghĩa với sự đúng đắn. Một người có hàng triệu người theo dõi không có nghĩa là mọi phát ngôn của họ đều chính xác, có giá trị và đáng tin cậy.Thực tế, nhiều người nổi tiếng có tầm ảnh hưởng lớn nhưng không có chuyên môn sâu về các lĩnh vực họ lên tiếng. Khi họ bày tỏ quan điểm, người hâm mộ có xu hướng tin tưởng tuyệt đối mà không kiểm chứng, dẫn đến hiệu ứng đám đông và lan truyền thông tin thiếu chính xác. Truyền thông có sức mạnh dẫn dắt nhận thức, nhưng công chúng cũng cần sự tỉnh táo. Không phải ai có danh tiếng cũng là chuyên gia trong mọi lĩnh vực.Để tiếp nhận thông tin một cách đúng đắn, hãy đặt những câu hỏi: "Dữ liệu này có cơ sở không?". "Có bằng chứng khoa học nào xác nhận không?". "Đó là ý kiến cá nhân hay một sự thật khách quan?"…Ngưỡng mộ ai đó là quyền cá nhân. Nhưng trở thành người hâm mộ có tư duy phản biện mới là lựa chọn khôn ngoan. Hãy để sự thật dẫn lối, thay vì niềm tin mù quáng.Giảng viên Đặng Thiên Phong(Trưởng ngành Quan hệ Công chúng, Trường CĐ Văn Lang Sài Gòn)Trong thời đại bùng nổ internet, mạng xã hội, sức ảnh hưởng của người nổi tiếng ngày càng lớn. Họ tác động tới khán giả cả trong lĩnh vực giải trí và xã hội. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa mọi phát ngôn đều đáng tin cậy.Nếu người hâm mộ mù quáng ủng hộ thần tượng mà không kiểm chứng tính đúng sai thì hậu quả sẽ khó lường. Thay vào đó, cần tiếp nhận thông tin một cách có ý thức.Trước hết, người nổi tiếng không phải là chuyên gia trong mọi lĩnh vực. Họ có thể nổi bật trong âm nhạc, điện ảnh hay thể thao… nhưng không đủ kiến thức để nhận định chính xác về y tế, giáo dục hay kinh tế...Những phát biểu của họ là quan điểm cá nhân, bị chi phối bởi cảm xúc riêng hoặc nhằm mục đích gây chú ý mà có thể không dựa trên cơ sở khoa học. Nếu người nghe tin theo mà không xem xét kỹ, những thông tin sai lệch dễ dàng được lan truyền trên quy mô lớn, gây ra những hậu quả khó kiểm soát.Thêm vào đó, việc mù quáng chạy theo thần tượng sẽ dẫn đến những hệ quả tiêu cực. Giả sử một người nổi tiếng tạo trend (xu hướng) thực hiện động tác yoga với độ khó cao mà thiếu các cảnh báo cần thiết của chuyên gia và người hâm mộ làm theo thì sẽ tạo thành trào lưu vô cùng nguy hiểm. Đặc biệt là với giới trẻ, những người thường thích chạy theo xu hướng.Hơn nữa, khi phụ thuộc vào lời nói của người nổi tiếng, người theo dõi dần mất đi khả năng tư duy độc lập. Nếu một người thiếu năng lực tự đánh giá, họ vô tình trở nên thụ động, chỉ biết nghe theo người khác vô điều kiện. Điều này sẽ kìm hãm sự phát triển của cá nhân, với quy mô lớn sẽ khiến xã hội khó tiến bộ.Tựu trung lại, cần thay đổi cách tiếp nhận thông tin từ người nổi tiếng. Họ có thể là nguồn cảm hứng nhưng lời nói của họ không phải chân lý tuyệt đối. Nên kiểm chứng thông tin qua các nguồn đáng tin cậy, đặt câu hỏi thường xuyên và tự đưa ra kết luận cho mình. Khi phát triển năng lực tự đánh giá, sẽ tránh được những hệ lụy từ việc ngưỡng mộ mù quáng, đồng thời giữ vững tinh thần tự chủ trong một thế giới công nghệ đầy rẫy những thông tin phức tạp.Thạc sĩ Lương Hòa(Marketing Freelancer tại TP.HCM)Người nổi tiếng vẫn là con người và con người thì luôn có những ưu, khuyết. Thế nên khi thần tượng một ai đó, chúng ta không nên bị niềm yêu thích dẫn dắt mù quáng. Cần phải hiểu người nổi tiếng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, thể thao... nhưng họ không phải chuyên gia của mọi lĩnh vực, phát biểu của họ không đại diện cho một nhà xã hội học, giáo dục học hay một nhà khoa học tự nhiên mà chỉ đơn thuần cung cấp góc nhìn riêng của họ về một vấn đề. Vì đó là góc nhìn, quan điểm cá nhân của một người nên ta phải luôn xem xét quan điểm đó có gây ra những hiểu lầm, điều hướng dư luận đi tới con đường trái sự thật hay không?Trong xã hội mà thông tin tràn lan như hiện nay, phải tỉnh táo để nhận biết đúng sai để tránh bị thiệt hại về mình và rộng hơn là gây hại cho cả người xung quanh. Ví dụ như mua đồ, giới thiệu người thân sử dụng đồ được người nổi tiếng giới thiệu nhưng đồ mua về lại kém chất lượng, vừa mất tiền vừa hại sức khỏe… Vì vậy, để tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ những phát ngôn của người nổi tiếng, thiết nghĩ không chỉ người nổi tiếng phải chịu trách nhiệm trước phát ngôn của mình mà chính người trẻ khi tiếp nhận thông tin cũng phải chịu trách nhiệm trước sự lựa chọn tin hay không tin, ủng hộ hay không ủng hộ. Hãy luôn đặt câu hỏi vì sao, hãy luôn đi tìm và xác minh tính chân thật, nói đúng hơn là giữ cho mình tư duy phản biện cho mọi vấn đề.Nguyễn Ngọc Minh Châu(Học viên Cao học ngành lý luận văn học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM)Không thể phủ nhận rằng mỗi người cần có cho mình một thần tượng để noi theo, chẳng riêng về tài năng mà cả ở nhân cách của họ. Việc có một thần tượng là động lực giúp mỗi người cố gắng hơn trong cuộc sống.Tuy nhiên thực tế cho thấy không ít người trẻ đặt niềm tin một cách mù quáng vào thần tượng của họ. Thần tượng, là người nổi tiếng, là KOL, KOC… nói gì thì họ cũng tin tưởng tuyệt đối, thậm chí đến mức mất đi sự tỉnh táo và khách quan. Họ xem lời nói của những người có sức ảnh hưởng trên cộng đồng, mạng xã hội là "chân lý" và tin tuyệt đối bằng mọi giá, bất chấp đúng sai.Sau những vụ việc gần đây, chỉ ra rằng không phải người nổi tiếng nào cũng có những am tường hiểu biết đa lĩnh vực. Và người nổi tiếng không phải nói gì cũng đúng. Thế nên, thiết nghĩ khi nghe người nổi tiếng nói, cũng cần biết chọn lọc thông tin, giữ vững lập trường và luôn đặt lý trí lên trên cảm xúc.Niê A Dũng(Sinh viên Khoa Viết văn – Báo chí, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội) ️

Related products